Bạn đang xem bài viết Từ Chối Đại Học Đi “Yêu” Cao Đẳng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Iild.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trong suốt thời gian dài vất vả học tập và thi cử để vào được Đại học thì trong những ngày gần đây, nhiều thí sinh đã xin rút lại hồ sơ để theo học Cao đẳng.
Trong suốt thời gian dài vất vả học tập và thi cử để vào được Đại học thì trong những ngày gần đây, nhiều thí sinh đã xin rút lại hồ sơ để theo học Cao đẳng.
Có rất nhiều lý do hết sức thuyết phục được các thí sinh đưa ra để lý giải cho việc bỏ Đại học đi “yêu” Cao đẳng của bản thân.
Như ngày 30/9, em Trần Thị Thu Thảo trú tại xã Thắng Hưng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai là tân sinh viên trường Đại học Tây Nguyên ở TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã đến trường xin rút hồ sơ để chuyển sang học tại Cao đẳng Sư phạm Gia Lai.
Tân sinh viên không biết học xong ra làm gì?
Em Thảo kể, khi biết tin trượt NV1, em đã đăng ký bổ sung nguyện vọng vào Trường Đại học Tây Nguyên và Trường CĐSP Gia Lai, kết quả trúng tuyển ngành sư phạm Sinh học.
Thảo tâm sự, em cũng tham khảo ý kiến của gia đình, bạn bè và người thân vì em chưa có hiểu biết nhiều về ngành sinh học.
Em không biết học xong sẽ ra là gì và xin việc ở đâu. Chính vì thế mà em đã xin rút hồ sơ nhập học ở trường ĐH Tây Nguyên để theo học tại Trường CĐSP Gia Lai. Em dự định ra trường sẽ làm giáo viên cấp II.
Thảo chia sẻ thêm, ban đầu em băn khoăn khi không biết nên chọn học ngành nào và trường nào giữa 2 trường trên vì cùng lúc đỗ vào 2 trường.
Từ chối Đại học đi “yêu” Cao đẳng vì gần nhà, chi phí thấp và dễ xin việcCũng trong tình trạng trên, em Phạm Thị Hiền quê ở thôn Xuân Mỹ, xã Ninh Thọ, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa đã đỗ NV1 vào trường Đại học Tây Nguyên chuyên ngành Điều dưỡng với điểm số khá cao: Sinh 7,5 điểm, Hóa 7 điểm và Toán 8,25 điểm.
Thế nhưng em đã xin nhà trường hủy kết quả trúng tuyển để có thể tham gia theo học tại Trường Cao đẳng Sp Nha Trang.
Hiền tâm sự, em từ bỏ Đại học để theo học Cao đẳng vì bản thân em cũng không thích ngành điều dưỡng lắm và sau tốt nghiệp xin việc cũng khó.
Bởi học CĐSP chi phí thường thấp hơn bởi trường CĐ sư phạm Nha Trang không phải đóng học phí mà còn ở gần nhà Hiền.
Thực trạng này quả là đáng buồn với các em, bởi các em có ước mơ nhưng khả năng thực hiện là rất khó. Vì vậy các em chọn từ bỏ hệ Đại học để theo học hệ Cao đẳng giảm chi phí học tập hay gần nhà và có thể dễ dàng xin việc hơn.
Thanh Hóa – Điểm Đến Không Thể Chối Từ
1. Trải nghiệm ẩm thực Thanh Hóa như người bản địa
Món nem chua Thanh Hóa
Nem chua Thanh Hóa: Đến với Thanh Hóa bạn không thể bỏ qua được món ăn này. Nem bên trong có màu đỏ hồng của thịt, một chút lá ổi và ớt thái nhỏ. Khi ăn nem sẽ có vị chua, giòn rất hấp dẫn. Đặc biệt là nem Thanh Hóa có rất nhiều loại như nem dài, nem vuông, nem thính,…
Chả tôm: Chả tôm cũng là món đặc sản không thể bỏ qua nơi đây. Chả tôm được rán lên vàng ruộm, hơi xém và được quét một lớp mỡ óng ánh. Chả được ăn ngay khi nóng, kèm theo một bát nước chấm chua ngọt và rau sống. Đặc biệt là miếng chả thường có vị ngọt của tôm thịt, chua cay của nước chấm.
Chẻo nhệch: Đây là món ăn được làm từ cá nhệch nức tiếng xứ Thanh. Thay vì ăn gỏi cùng mắm tôm bạn có thể ăn với chẻo. Chẻo được làm từ phần xương cá giã nhuyễn rồi chưng lên cùng mẻ chua. Gỏi được ăn cùng lá chanh, lá sung, húng và tía tô.
Chè lam Phủ Quảng: Thanh Chè Lam màu vàng ươm đẹp mắt là món ẩm thực đặc trưng nơi đây. Chè lam thường được nhâm nhi với nước chè xanh. Miếng chè có hương vị ngọt dịu của mật mía, hương cay của gừng xen lẫn chút chát của trà xanh.
Mắm tép: Món ăn này làm nức lòng du khách thập phương khi đến với Thanh Hóa. Mắm tép khi chưng chín sẽ ăn kèm cơm nóng. Mắm được chưng từ những con tép tươi, làm sạch, xay nhuyễn và ủ lên men cùng thính.
2. Vui chơi, check in cháy máy tại 5 tụ điểm siêu hot của Thanh HóaThành nhà Hồ
Bãi biển Sầm Sơn: Biển Sầm Sơn cách trung tâm thành phố 16km với sóng to, cát trắng mịn. Khi đến đây bạn có thể tham gia rất nhiều trò chơi dưới nước khác nhau. Đặc biệt là có thể đi dạo dọc bờ biển vào buổi đêm để tận hưởng sự lãng mạn nơi đây;
Thành nhà Hồ: Đây là địa điểm dành cho những ai yêu thích tìm hiểu về văn hóa, lịch sử. Thành nhà Hồ được xây dựng bằng nhiều phiến đá màu xanh đẹp mắt. Công trình độc đáo và tráng lệ này đã đứng ở đó sừng sững từ đời Hồ Quý Ly, đến nay vẫn còn nguyên giá trị;
Pù Luông: Nằm cách thành phố Thanh Hóa 130km về phía tây bắc, đây là điểm check in cho bạn hòa vào thiên nhiên. Đến đây bạn có thể ngắm những bản làng chìm trong sương sớm với những cánh rừng xanh mát. Thời điểm thích hợp để đến đây là vào mùa lúa chín vàng;
Thác Voi: Thác nằm tại huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa đã trở thành điểm đến du lịch cho nhiều du khách. Ở đây được thiên nhiên ban tặng cho khung cảnh sơn thủy hữu tình cực kỳ nguyên sơ và thơ mộng. Đứng dưới những dòng thác này sẽ giúp bạn có cảm giác mát lạnh, tuyệt vời.
Khu du lịch Bến En Thanh Hóa: Vườn quốc gia Bến En đã trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn với núi rừng. Ở đây có hồ sông Mực rộng lớn với hơn 20 điểm hòn đảo lớn nhỏ. Bạn có thể đi thuyền trên sông và tận hưởng những món ăn từ cá mè.
3. Cùng MoMo khám phá Thanh Hóa đơn giản chỉ với vài bước cơ bảnSiêu ứng dụng MoMo
Để di chuyển đến Thanh Hóa, du khách có thể lựa chọn mua vé tàu và di chuyển bằng tàu. Loại phương tiện này mang lại rất nhiều lợi ích cho quá trình di chuyển của bạn. Bạn có thể đặt vé tàu hỏa nhanh chóng qua MoMo để khám phá trọn Thanh Hóa, với hai cách:
Tại đây bạn có thể lựa chọn giờ xuất phát của tàu, toa tàu, loại ghế ngồi. Mỗi loại vé sẽ có những mức giá khác nhau, thấp nhất là ghế cứng rồi đến ghế mềm điều hòa và cao cấp nhất là vé giường nằm.
Cách 2: Gõ Tàu hỏa trên thanh công cụ tìm kiếm của ứng dụng.
Với việc mua vé trên ứng dụng MoMo, khách hàng hoàn toàn có thêm nhiều cơ hội để nhận được ưu đãi và nhiều lợi ích khác. Chẳng hạn như lịch trình sẽ được thông báo cụ thể về máy; có thể hoàn hủy vé tàu online nhanh chóng;….
Có khá nhiều thắc mắc liệu có thể mua vé máy bay giá rẻ vào Thanh Hóa được hay không? Hiện Thanh Hóa có sân bay Thọ Xuân, cách 45km nên bạn có thể bay trực tiếp đến các sân bay tỉnh.
Đăng bởi: Trần Ngọc Tùng
Từ khoá: Thanh Hóa – Điểm đến không thể chối từ
Học Sinh Trung Quốc Dậy Từ 4H Để Ôn Thi Đại Học
Hàng triệu học sinh Trung Quốc tham gia kỳ thi đại học nổi tiếng khắc nghiệt (cao khảo) bắt đầu từ 7/6. Bộ Giáo dục nước này cho biết gần 13 triệu thí sinh đã đăng ký tham dự, đông nhất kể từ khi kỳ thi được tổ chức năm 1952 tới nay.
“Em dậy lúc 4h hàng ngày, trừ các chủ nhật, để học trong suốt bốn năm qua”, AFP dẫn lời Jesse Rao, học sinh trung học 17 tuổi ở thành phố Thâm Quyến.
“Em đã làm mọi thứ có thể nhưng vẫn cảm thấy hơi lo lắng”, Rao nói.
Yang Min, 19 tuổi, học sinh ở thành phố Sóc Châu, tỉnh Sơn Tây cũng có cảm xúc xáo trộn. Min hy vọng kỳ thi có thể đưa em từ một thành phố nhỏ đến Bắc Kinh để theo đuổi Đại học Ngoại giao Trung Quốc, giúp hiện thực hóa ước mơ trở thành một nhà ngoại giao.
Em cho hay luôn thức dậy trước 6h và đi ngủ sau nửa đêm để chuẩn bị cho “bài kiểm tra lớn nhất” trong đời.
Học sinh đến điểm thi tại trường Trung học số 4 Bắc Kinh sáng 7/6. Ảnh: China Daily
Sáng nay tại Bắc Kinh, các phụ huynh tập trung quanh khu vực thi với tâm trạng bồn chồn. Zhang Jing, một phụ huynh ngoài 40 tuổi, so sánh mình với Bai Suzhen, một nhân vật trong truyện dân gian Trung Quốc, bị nhốt trong tháp cho đến khi con trai bà vượt qua bài kiểm tra quan trọng.
“Con trai tôi khá thoải mái. Tôi nghĩ mình lo hơn nó. Tôi đã đồng hành cùng con và hướng dẫn nó học từ lớp 1 đến đầu năm cấp ba. Sau kỳ thi này, tôi sẽ hoàn toàn thư giãn”, Jing, nói.
Nhiều phụ huynh Trung Quốc không ngại bỏ ra hàng trăm đôla mỗi tháng cho con đến các trung tâm luyện thi hoặc thuê gia sư cùng con học bài đến đêm khuya. Các thí sinh năm nay đã phải học trực tuyến phần lớn thời gian do đại dịch Covid-19.
Phụ huynh đợi con tại điểm thi trường Trung học số 80 Bắc Kinh, sáng 7/6. Ảnh: China Daily
Kết quả cao khảo được cho là quyết định con đường học vấn và sự nghiệp tương lai của học sinh Trung Quốc. Thí sinh phải hoàn thành 4 bài thi, gồm tiếng Trung, Ngoại ngữ, Toán và một bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (Sinh học, Hóa học, Vật lý) hoặc Khoa học xã hội (Địa Lý, Lịch sử, Chính trị).
Advertisement
Điểm tối đa của kỳ thi là 750. Với hơn 2.700 trường đại học, cao đẳng trong toàn quốc, điểm số sẽ quyết định thí sinh được vào trường nào. Thông thường, để giành suất vào các trường hàng đầu, thí sinh cần đạt hơn 600 điểm. Tuy nhiên, số giành được mức điểm ấy không nhiều. Năm ngoái, chỉ 3% thí sinh ở Quảng Đông, tỉnh đông dân nhất Trung Quốc, đạt trên 600 điểm.
Nhiều thí sinh không đạt được kết quả mong muốn sẽ tìm cơ hội vào năm sau. Năm 2023, 17% học sinh Trung Quốc đăng ký thi lại.
“Em sẽ tiếp tục thi nếu năm nay chưa đỗ”, Benjamin Zhu, học sinh trung học ở Quảng Châu, nói.
Bình Minh (Theo AFP)
Có Nên Học Đại Học Không, Hay Nên Học Cách Kiếm Tiền Từ Sớm?
Bạn không có nên học đại học khi đầu óc lúc nào cũng chỉ muốn kiếm tiền. Mặt khác sẽ rất khó để bạn kiếm tiền một khi phải cắp sách học đại học.
1. Có nên học đại học không hay nên kiếm tiền?
2. Bạn CÓ NÊN học đại học nếu…
3. Bạn nên kiếm tiền nếu…
Có lần tôi nghe được chia sẻ của CEO nọ. Hồi anh ta còn học đại học, nghe thầy giáo giảng bài thì thấy hay lắm. Nào là kinh tế vĩ mô, kinh tế thị trường. Rồi thì chủ nghĩa duy tâm, duy vật. Nghĩ rằng cứ về nhà học bài đầy đủ rồi thì kiểu gì sau này cũng giàu có, thành đạt.
Cuối buổi như thường lệ xuống bãi lấy xe. Lúc này anh ta bỗng nghe thấy tiếng kẽo kẹt phát ra bên cạnh. Ngoảnh ra thì thấy ông giáo già đang lọc cọc đạp xe đạp đi về.
Vị CEO này mới nghĩ, nếu học giỏi những môn kia sẽ giàu có, vậy tại sao thầy của mình, một người chuyên gia trong lĩnh vực đó lại phải đi xe đạp?
“Mình có nên học đại học nữa không?”
Suy nghĩ đó cứ quanh quẩn. Rồi sau cùng điều gì đến cũng phải đến. Anh ta quyết định nghỉ học đại học, thay vào đó ra ngoài làm việc và học cách kiếm tiền. Để rồi sau đó lập ra một công ty cũng tương đối hoành tráng.
Có nên học đại học không hay nên kiếm tiền?Tôi lại có câu chuyện khác. Sau khi du học một thời gian thì bạn bè cô rủ nhau bỏ học đại học. Họ ra ngoài làm lương tháng 2 nghìn đô, mua xe, nói những câu chuyện trải đời, ăn ngon, mặc đẹp. Tóm lại, đó là số tiền mà tất cả những đứa đi học đều ao ước mình kiếm được.
“Mình có nên học đại học nữa không?” Cô gái này cũng tự hỏi.
Nhưng cô gái vẫn vững tin và quyết tâm đi học. Rồi khi tốt nghiệp và đi làm công việc đầu tiên thôi, cô đã kiếm được gấp rưỡi số tiền này. Sau nhiều năm kinh nghiệm tăng, số tiền kiếm được đã gấp vài lần trong khi bạn bè cô thì vẫn quanh quẩn với mức lương như vậy.
Bạn có thấy sự mâu thuẫn? Vậy thực tế thì, chúng ta có nên học đại học không, hay chúng ta nên ra ngoài kiếm tiền?
Câu trả lời cũng đơn giản, thế nên tôi sẽ trả lời luôn. Đáp án ư? TÙY BẠN!
Có nên học đại học không? Rất nhiều người sẽ đồng thanh say YES. Ra ngoài kiếm tiền cũng tương tự. Nó phù hợp với nhiều người. Nhưng phù hợp với người này chưa chắc đã phù hợp với người kia.
Nhớ hồi còn đại học, tôi thấy nhưng môn học ở đó thật kỳ quặc. Cho rằng chúng thiếu thực tế và vô dụng, thế nên mới gặng hỏi những người xung quanh. Nhưng 10 người hỏi thì chỉ có 1, 2 người chung quan điểm theo kiểu nửa vời.
Không thể biến một con gà thành một con vịt, cũng như không thể biến một con rùa thành một con ba ba. Chúng có những đặc điểm giống nhau, nhưng tính cách và đặc điểm thì vô cùng khác nhau.
Bạn CÓ NÊN học đại học nếu…Bạn CÓ NÊN HỌC ĐẠI HỌC nếu không có mục đích gì khác: Nhiều người chơi bời, lười nhác, rồi lấy lý do nọ kia để đổ lỗi cho kết quả học tập yếu kém của mình.
Nhưng hỏi không muốn học thì làm gì? Họ im lặng và không thể trả lời.
Học tập hay làm bất cứ công việc gì cũng yêu cầu sự nghiêm túc và kỷ luật với bản thân. Nếu không có mục đích gì khác ngoài việc học, tốt nhất bạn nên tiếp tục để lấy cho mình một tấm bằng. Chưa biết tương lai ra làm sao, nhưng để tìm một công việc tử tế bạn sẽ cần trang bị cho mình “yếu phẩm” đó.
Bạn CÓ NÊN HỌC ĐẠI HỌC thích phần lớn các môn học trong trường: Bạn hứng thú với các môn học, muốn dành điểm cao mỗi khi kỳ thi đến. Bên cạnh đó, thầy cô và bố mẹ cũng rất tự hào về kết quả của bạn. Vậy thì chắc chắn trường học là nơi không thể tốt hơn cho bạn.
Đa số những người ra ngoài kiếm tiền thời gian đầu cũng chỉ làm việc tay chân, chẳng hạn như chạy xe ôm, lắp điều hòa, giao đồ ăn, bưng bê, phục vụ. Và họ cứ mãi mắc kẹt với tình trạng như vậy nếu không bứt ra được. Một khi tốt nghiệp với tấm bằng giỏi trên tay, chắc chắn cuộc đời của bạn sẽ sáng lạn hơn rất nhiều.
Bạn CÓ NÊN HỌC ĐẠI HỌC không dám thoát khỏi vòng tay bố mẹ: Bạn có đủ dũng khí để nói “Con nghỉ học rồi!” với bố mẹ không?
Bạn có sống được khi bố mẹ cắt sạch trợ cấp không?
Bạn có sẵn sàng sống những ngày đói kém và làm những công việc tay chân không?
Bạn có chịu được áp lực khi bố mẹ và những người xung quanh nghĩ rằng bạn là thứ bỏ đi không?
Nếu không đủ dũng khí, không chịu được khổ cực, cũng như không dám thoát khỏi vòng tay của bố mẹ. Tốt nhất bạn hãy từ bỏ giấc mộng ra ngoài kiếm tiền đi. Bởi ở giai đoạn đầu, số tiền bạn kiếm được cũng chả đáng bao nhiêu đâu!
Có nên học đại học không? Nếu bạn thuộc nhóm trên thì chắc chắn là bạn nên đi học.
Bạn nên kiếm tiền nếu…Bạn ghét cay ghét đắng việc đi học: Từng môn học, bạn thấy ghét. Từng lời giảng, bạn thấy phi thực tế. Bạn ghét ngôi trường đó, không gian đó, bàn ghế đó. Thậm chí bạn ghét cả bạn bè cùng lớp. Bạn ghét tất cả!
Khi hình thành thứ suy nghĩ này trong một thời gian dài. Bên cạnh định nghĩa rõ ràng những thứ mình ghét. Ngược lại, đầu óc sẽ vẽ ra cho bạn đâu là thứ mà bạn thích. Lý giải cho việc này là bởi đầu óc luôn đưa cho chúng ta lý do để ghét.
Tôi ghét đồ ăn ngọt. Tôi thích đồ ăn mặn hơn.
Tôi ghét đàn ông kiêu ngạo. Tôi thích những người trầm tĩnh, điềm đạm hơn.
Tôi ghét bị lừa dối. Thế nên tôi chỉ thích những người thành thật.
Bạn không nên làm những thứ mình ghét. Hơn nữa nếu tìm được mục đích từ sự thù ghét này, có lẽ điều đó sau cùng cũng có lợi cho bạn.
Có nên học đại học không? KHÔNG! Bạn nên suy nghĩ nhiều hơn về mục đích thực sự của mình.
Bạn hiểu kiếm tiền không dễ: Kiếm tiền chỉ dễ một khi business của bạn đã lớn, bạn nhiều kinh nghiệm, sức lan tỏa của bạn rộng. Còn giai đoạn đầu, kiếm tiền không dễ, nếu không muốn nói là rất khó khăn.
Đừng nghe người ta nói đổ tiền vào đồng này, mã kia. Đừng nghe mấy bạn đa cấp nói hãy đầu tư vào công ty của họ. Đừng nghe đứa bạn nói hùn tiền để cho vay lãi suất cao.
Kiếm tiền từ những công việc cần bằng cấp đã phức tạp, kiếm tiền không bằng cấp còn phức tạp hơn. Bạn phải xác định mình sẽ bỏ ra thời gian dài để đi làm không công, nhận lấy kinh nghiệm và bài học, thay vì thật nhiều tiền!
Khi bạn hiểu được kiếm tiền không dễ, có nên học đại học không có lẽ giờ đây không phải là câu hỏi khó giải đáp với bạn.
Bạn biết cho não của mình tập chạy: Lần đầu tiên tập chạy trên máy chạy bộ, có thể bạn chỉ chạy được 1km. Nhưng rồi bạn nhích dần khoảng cách đó lên thành 2km, 3km. Vậy thì sẽ chả mấy chốc mà bạn chạy được 10km.
Cho não tập chạy cũng vậy. Bạn phải liên tục học hỏi, thu thập kinh nghiệm, gia tăng hiểu biết ở lĩnh vực mình theo đuổi. Nếu muốn kiếm được nhiều tiền hơn người khác, bạn không cần khỏe hơn người khác. Nhưng bằng mọi giá, phải học cách khôn ngoan hơn người khác.
Trong khi nếu cái đầu của bạn chỉ tự giới hạn ở mức 1km. Có hôm bạn chạy 1km, có hôm bạn chạy ít hơn. Bạn biết không? Số km bạn chạy được sẽ phản ánh chính xác với số tiền mà bạn sẽ kiếm được.
Có nên học đại học không hay nên kiếm tiền? Sau khi đọc bài viết này chắc hẳn bạn đã có được câu trả lời cho mình. Hoặc ít nhất, nó cũng giúp đầu óc của bạn thoát khỏi cảnh mơ hồ và không còn đứng núi này trông núi nọ nữa.
Đăng bởi: Ngọc Đức
Từ khoá: Có nên học đại học không, hay nên học cách kiếm tiền từ sớm?
Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng
Đánh giá
Review ngành Kỹ thuật máy tính – Đại học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng (DUT): Ngành mở ra nhiều cơ hội cho thế hệ trẻ ngày nayNếu bạn là một người đam mê công nghệ và kỹ thuật công nghệ về máy tính thì ngành Kỹ thuật máy tính của Đại học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng là một điểm đến vô cùng lý tưởng để các bạn được thỏa sức phát triển và sáng tạo.
1. Khái niệm ngành Kỹ thuật máy tính
Kỹ thuật máy tính có tên Tiếng Anh là Computer Engineering. Đây là ngành nghiên cứu về các phương pháp, nguyên lý để thiết kế, phát triển các hệ thống trong phần cứng và phần mềm nhằm phục vụ cho các hoạt động của những thiết bị phần cứng nghiên cứu đó.
Kỹ thuật máy tính là một ngành khó. Nó tập trung chủ yếu vào phát triển hệ thống máy tính nhỏ gọn, hay còn gọi là hệ thống nhúng và phát triển phần mềm cho những hệ thống đó, phát triển vi điều khiển, vi xử lý hay phát triển các hệ thống về viết driver giao tiếp, xử lý tín hiệu các thiết bị ngoại vi đối với laptop, máy tính.
2. Đào tạo ngành Kỹ thuật máy tính tại Đại học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng (DUT)
Để học ngành Kỹ thuật máy tính, các bạn có rất nhiều cơ hội về khối thi đầu vào. Ngoài hai khối A00, A01 quen thuộc, các bạn sĩ tử có thể xét tuyển các khối khác như D01, D90, D07, B00, C01.
Ngành Kỹ thuật Máy tính tại DUT đào tạo theo hướng Mô hình tích hợp giữa Cử nhân – và Kỹ sư như sau:
– Mô hình đào tạo Cử nhân: thời gian là 4 năm. Sau khi ra trường, các bạn sẽ nhận tấm bằng Cử nhân
– Mô hình đào tạo tích hợp giữa Cử nhân và Kỹ sư là 5 năm. Sau khi ra trường, các bạn sẽ có trong tay 2 tấm bằng Cử nhân và bằng Kỹ sư
– Mô hình đào tạo Kỹ sư (với người học sau khi đã tốt nghiệp ở trình độ Cử nhân) là 1,5 năm. Kết thúc khóa học, các bạn sẽ có bằng Kỹ sư
Ngành Kỹ thuật Máy tính của trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng nằm trong ngành Công nghệ thông tin – ngành học có sự kết hợp kiến thức của hai lĩnh vực là Công nghệ thông tin và Điện tử. Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo của trường, người học có kiến thức, kỹ năng để thiết kế, phân tích, xây dựng hệ thống phần mềm và phần cứng trong các lĩnh vực như hệ thống Internet vạn vật (IoT), hệ thống nhúng, xử lý hình ảnh/tín hiệu, hệ thống điện tử số/tương tự, hệ thống về dùng trí tuệ nhân tạo, hệ thống điều về điều khiển tự động, công nghệ thiết kế các vi mạch (chip),… Đồng thời, trong quá trình đào tạo người học cũng được cung cấp các kỹ năng cần thiết trong việc lập trình trên điện thoại di động, máy tính, vi điều khiển hay vi xử lý,…
Học ngành Kỹ thuật Máy tính tại DUT các bạn được trang bị rất đầy đủ nguồn lực về giảng viên hay cơ sở vật chất và phương pháp giảng dạy, hơn thế nữa là các quan hệ hợp tác của nhà trường trong và ngoài nước hay cộng đồng như tập đoàn SMC, tập đoàn UAC (Hoa Kỳ)
Với sự đồng hành và vào cuộc của các doanh nghiệp cùng với một loạt đổi mới vô cùng mạnh mẽ về nội dung và phương thức dạy và học theo những phương pháp tiên tiến giống như tại các trường ĐH đứng hàng đầu thế giới như Học theo Dự án ( hay còn gọi là Project Based Learning), Learning Express, CDIO. Đặc biệt, mới đây nhất chính là Nhà trường đã áp dụng bảo vệ đồ án và dự án Capstone Project dành cho sinh viên của khoa Khoa học Công nghệ tiên tiến (hay còn gọi là FAST) bên trong đó bao gồm các chương trình đào tạo tiên tiến Việt-Mỹ ( top chương trình đào tạo đã được đánh giá là đạt điểm cao nhất kể từ trước cho đến nay theo những tiêu chuẩn chất lượng của Đông Nam Á AUN-QA).
Kiến thức đào tạo ngành Kỹ thuật Máy tính gồm: lập trình đa nền tảng, lập trình ứng dụng, lập trình mạng, lập trình vi xử lý và vi điều khiển, trí tuệ nhân tạo, xử lý hình ảnh và tín hiệu, hệ thống nhúng, thiết kế vi mạch, cấu trúc dữ liệu, Internet vạn vật (IoT), công nghệ robot, hệ điều hành,…
Chương trình đào tạo của ngành Kỹ thuật Máy tính nhà trường tổ chức giảng dạy bằng tiếng Việt, thiết kế gồm khối kiến thức khoa học cơ bản và toán học, khối các kiến thức cơ sở của ngành Kỹ thuật Máy tính, các khối kiến thức trong việc bổ trợ về kiến thức xã hội, kỹ năng mềm, khối các kiến thức tự chọn có tính chuyên sâu về các định hướng IoT và Hệ thống nhúng, Trí tuệ nhân tạo.
DUT mở ra hai chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật máy tính: Chương trình đào tạo theo trình độ Cử nhân và Chương trình đào tạo theo trình độ Kỹ sư.
3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật máy tính của Đại học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng (DUT)
TrườngChuyên ngànhNgành202320232023 Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng
Kỹ thuật máy tính
Kỹ thuật máy tính 90128.428.759172690425.85Ghi chú
Đánh giá
Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TPHCM
Đánh giá
Học bạ
Đánh giá
Học bạ
Đánh giá
Đánh giá
Điểm thi TN THPT
Đánh giá
Đánh giá
Điều kiện đi kèm
4. Cơ hội việc làm
Trong bối cảnh thành phố Đà Nẵng đang hướng tới là một trung tâm đổi mới mang tính sáng tạo, khởi nghiệp trong mạng lưới của những thành phố “thông minh” tại ASEAN, nó được ví von như là một “Global City”, Và ngành Kỹ thuật máy tính là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công của mục tiêu đó. Vì vậy, sinh viên của ngành Kỹ thuật máy tính sau khi tốt nghiệp đại học có thể làm ở các vị trí sau:
– Kỹ sư lập trình về đa nền tảng, lập trình các ứng dụng của máy tính.
– Kỹ sư viết và thiết kế phần mềm cho những hệ thống phần cứng và thiết bị như rô-bốt, hệ thống nhúng/IoT, xe ô-tô hay các thiết bị về thu phát tín hiệu,…
– Kỹ sư viết và thiết kế phần mềm cho những hệ thống xử lý hình ảnh/tín hiệu, các hệ thống dùng trí tuệ nhân tạo.
Các công ty ở trong hay ngoài nước hoạt động về lĩnh vực Điện tử và Viễn thông như: Viettel, FPT, VNPT, LG Electronics, Savarti, Synopsys, Intel, Nippon Seiki, Renesas, Hino, D-Soft, muRata, Monstar Lab, Asti R&D, Atoma Technology, Luvina, Siemens, Texas Instruments, Bosch, Premo, Samsung Electronics, Netplus, Bklogy, Shinko Technos, Orient Software,…
Đại Học Khoa Học Tự Nhiên – Đại Học Quốc Gia Tphcm
Đánh giá
Review ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông – Đại học Khoa học tự nhiên chúng tôi (HCMUS): “Mạch máu” của kỷ nguyên thông tin1. Ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông là gì?
Điện tử – Viễn thông (tiếng Anh là Electronics and Telecommunication) nay là ngành Kỹ thuật điện tử, viễn thông (ở một số trường là công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông) là ngành đào tạo ứng dụng công nghệ, kỹ thuật vào việc tạo nên các thiết bị điện tử như máy thu hình, điện thoại, máy tính,… từ đó xây dựng hệ thống mạng thông tin toàn cầu, giúp cho việc trao đổi thông tin giữa người với người được thuận lợi hơn.
Sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị các kiến thức cơ sở cốt lõi và cần thiết về cấu kiện quang điện tử, mạch điện, điện tử tương tự, điện tử số và các quá trình xử lý tín hiệu. Ngoài ra, khối kiến thức ngành bao gồm viễn thông, hội tụ điện tử tin học – viễn thông,… cũng sẽ được đào tạo dưới các hình thức từ lý thuyết, thực hành đến thực tế mạng lưới.
2. Học ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông tại trường Đại học Khoa học tự nhiên chúng tôi như thế nào?
Hiện nay khoa Điện tử viễn thông gồm có 3 bộ môn chuyên ngành: Điện tử, Máy tính – Hệ thống nhúng, Viễn thông và Mạng cùng 1 phòng thí nghiệm cấp Khoa phụ trách đào tạo và nghiên cứu về lĩnh vực Điện tử, Viễn thông.
Nhân sự hiện tại chính của Khoa gồm các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ là giảng viên chính, giảng viên, trợ giảng tham gia vào hoạt động giảng dạy tại Khoa với tổng số thành viên khoảng 50 người. Ngoài ra, còn có sự tham gia cộng tác của các Giáo sư, giảng viên từ các trường đại học Mỹ, Nhật và các trường đại học trong nước,.
Hiện nay ngoài chương trình đại trà, ngành Kỹ thuật điện tử – Viễn thông còn đào tạo chương trình Chất lượng cao. Với mục tiêu:
– Có các kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên áp dụng trong lĩnh vực Kỹ thuật Điện tử – Truyền thông.
– Có khả năng nghiên cứu, thiết lập và phát triển các sản phẩm trong lĩnh vực Điện tử -Viễn thông. Tiếp cận nhanh với các kiến thức mới, hiện đại đóng góp tích cực cho sự phát triển của khoa học và công nghệ.
– Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, có lòng say mê khoa học và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn, tự tin và trung thực.
– Có kỹ năng làm việc độc lập, chủ động, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách logic, sáng tạo, kỹ năng lãnh đạo, có khả năng cạnh tranh trong môi trường làm việc trong nước cũng như trên thị trường lao động toàn cầu.
– Có khả năng sử dụng thành thạo tiếng Anh trong giao tiếp và chuyên ngành, người học phải đạt tối thiểu bậc 4 trong khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.
Điểm đặc biệt của chương trình đào tạo chất lượng cao:
– Đội ngũ giảng viên có bề dày kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
– Phương pháp học tập chủ động với việc ứng dụng các thành quả của việc triển khai CDIO của khoa.
– Chương trình giảng dạy chú trọng tăng cường tiếng anh chuyên ngành và sự tham gia thỉnh giảng của các Giáo sư nước ngoài.
– Quy mô lớp học nhỏ, đảm bảo tính tương tác cao giữa giảng viên và sinh viên, giữa các sinh viên với nhau.
– Học tập chủ yếu ở cơ sở 1 (227, Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, TP.HCM); Hệ thống cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm được đầu tư tốt từ ĐHQG-HCM. và trường ĐH KHTN đảm bảo yêu cầu trong quá trình dạy và học.
– Hệ thống các hoạt động ngoại khóa được tích hợp để giúp sinh viên hoàn thiện kỹ năng mềm và kỹ năng nghề nghiệp. Có mối liên hệ tốt với các doanh nghiệp để sinh viên có điều kiện thực tập, làm việc thực tế tại các công ty.
– Sinh viên có cơ hội tiếp cận nhiều nguồn học bổng trong và ngoài nước trong quá trình học tập. Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ được giới thiệu tham gia các chương trình học bổng sau đại học ở nước ngoài.
3. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông tại trường Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM
4. Cơ hội nghề nghiệp của sinh viên học ngành Kỹ thuật điện tử – viễn thông
Theo thống kê, nhóm ngành Cơ khí – Điện – Điện tử là 1 trong 10 lĩnh vực có nhu cầu tuyển dụng cao, luôn đều đặn qua từng năm và trong tương lai. Đặc biệt, số lượng việc làm dành cho các kỹ sư Kỹ thuật điện tử – viễn thông sau khi ra trường ngày càng đa dạng với mức thu nhập đáng mơ ước. Sinh viên tốt nghiệp có năng lực làm việc tại:
– Cơ quan quản lý nhà nước (Bộ, Cục, Vụ) như Bộ Thông tin Truyền thông, Cục Tần số vô tuyến điện, Cục Bưu điện trung ương, Cục Viễn thông, Cục Ứng dụng công nghệ thông tin, Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ, Cục Quản lý phát thanh, truyền hình, và thông tin điện tử, Cục Thương mại điện tử và công nghệ thông tin, Vụ Công nghệ thông tin, Vụ Khoa học và công nghệ, Vụ Khoa học và công nghệ các ngành kinh tế – kỹ thuật, Vụ Công nghệ cao…
– Các Viện, Trung tâm như Viện Công nghệ viễn thông, Viện Nghiên cứu điện tử – tin học – tự động hóa, Viện Chiến lược thông tin và truyền thông, Viện Vật lý, Viện Ứng dụng công nghệ; Các Trung tâm: Tần số vô tuyến điện khu vực, Trung tâm Viễn thông ở khắp 3 miền Bắc – Trung – Nam…
– Các Tập đoàn, Tổng công ty như Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT), Tập đoàn Viễn thông quân đội (VIETEL), Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện Việt Nam (VTC), Tổng công ty Viễn thông toàn cầu (GTEL), Tổng công ty Hàng không Việt Nam…
– Các công ty và đơn vị thành viên: Công ty Điện toán và truyền số liệu, Công ty Viễn thông liên tỉnh, quốc tế… cũng như các công ty hoạt động trong lĩnh vực viễn thông.
– Làm tại phòng Kỹ thuật các đài phát thanh, đài truyền hình từ trung ương đến địa phương; hay các phòng chức năng: Công nghệ thông tin, Bưu chính viễn thông, Công nghiệp điện tử – Công nghệ thông tin… của Sở Thông tin và truyền thông, Bưu điện… ở các Tỉnh, Thành phố trong cả nước.
– Có năng lực làm việc ở vị trí cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy về viễn thông tại các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các cơ sở đào tạo.
– Có thể học tiếp lên trình độ sau đại học ở trong nước và nước ngoài.
Đối với lĩnh vực này, sau khi ra trương bạn đã có thể bắt đầu công việc với mức lương khởi điểm từ 7-8 triệu/ tháng. Khi có vài năm kinh nghiệm con số này có thể tăng lên ở mức 12-15 triệu/tháng thậm chí 2000 USD tương đương với khoảng 45-46 triệu/tháng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Từ Chối Đại Học Đi “Yêu” Cao Đẳng trên website Iild.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!