Xu Hướng 10/2023 # Khám Phá 5 Công Dụng Của Vitamin C Đối Với Làn Da # Top 10 Xem Nhiều | Iild.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Khám Phá 5 Công Dụng Của Vitamin C Đối Với Làn Da # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Khám Phá 5 Công Dụng Của Vitamin C Đối Với Làn Da được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Iild.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vitamin C là tinh chất rất quan trọng với cơ thể con người. Công dụng của vitamin C là giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể đồng thời làm đẹp da rất hiệu quả. Vitamin C thường được dùng nhiều trong lĩnh vực chăm sóc da nhưng không phải ai cùng biết sử dụng đúng cách để vitamin C phát huy hiệu quả cao nhất. Bài viết sau đây sẽ giúp chị em hiểu sâu hơn về những công dụng của vitamin C.

Công dụng của vitamin C đối với làn da rất tuyệt vời.

5 công dụng của vitamin C đối với làn da

– Kích thích quá trình tổng hợp Collagen, giúp duy trì sự đàn hồi, săn chắc cho làn da. Collagen chính là tinh chất giúp hạn chế tình trạng chảy xệ, lão hóa da.

– Vitamin C giúp chống lại tình trạng viêm nhiễm, điều trị mụn do sẹo mụn. Chữa lành sẹo lõm hoặc tái tạo da sau quá trình bị mụn.

Vitamin C giúp tổng hợp collagen, hạn chế lão hóa da.

– Làm mờ các vết sạm nám do vitamin C có tác dụng ngăn chặn sự hình thành và làm mờ sắc tố melanin.

– Công dụng của vitamin C còn làm sạch da, giúp lấy đi các bụi bẩn, se khít lỗ chân lông và chống lại các tác nhân gây bệnh cho làn da từ môi trường bên ngoài.

– Da dễ bị bầm, chảy máu, giảm khả năng liền sẹo của vết thương khi thiếu tinh chất vitamin C.

Vitamin C giúp se khít lỗ chân lông, chống lại bụi bẩn bên ngoài.

Vì sao vitamin C có tác dụng làm đẹp da?

Da có cấu tạo gồm 3 lớp: thượng bì, trung bì và hạ bì. Lớp ngoài cùng của da là thượng bì bao gồm có 4 lớp chính (tính từ ngoài vào trong): lớp tế bào sừng, lớp hạt, lớp gai, lớp đáy.

Hắc tố melanin  là nguyên nhân gây nên sạm nám. Vitamin C ngăn ngừa và làm mờ melanin.

Các cách bổ sung vitamin C cho da

Bổ sung vitamin C qua chế độ ăn uống: Vitamin C thường có trong các loại trái cây, rau xanh như bông cải xanh, dâu tây, kiwi, cam, quýt, súp lơ. Bạn cần ăn đều đặn trong thời gian dài thì công dụng của vitamin C mới phát huy hiệu quả.

Bổ sung cho bữa ăn hàng ngày những thực phẩm giàu vitamin C.

Dr Spiller Vitamin C Plus Cream Light đem đến giải pháp hoàn hảo để chăm sóc da.

Những bạn có da bị lỗ chân lông to, da nhăn, chảy xệ, viêm mụn thì nên bổ sung vitamin C cho cơ thể thông qua chế độ ăn uống chứa nhiều vitamin C.  Công dụng của vitamin C sẽ càng phát huy hiệu quả cao hơn nếu bạn sử dụng kem chứa vitamin C để dưỡng da. Nếu bạn muốn tái tạo làn da của mình bằng Vitamin C, hãy liên hệ với Đẳng Cấp Phái Đẹp để được tư vấn miễn phí và mua hàng chính hãng.

Hotline: 08888 45 999.

Địa chỉ:

HCM: 49 Hoa Sứ, P.7, Q.Phú Nhuận

HN: Tòa Nhà AC, 79 Duy Tân Cầu Giấy

11 Công Dụng Của Tỏi Đối Với Sức Khỏe Của Bạn

Tỏi chống ung thư Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư gan…

Tỏi chống ung thư

Các công trình nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng tỏi có thể tiêu diệt được đa số các loại vi khuẩn “cư trú” trong ổ bụng và làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày. Để sử dụng tỏi phòng ngừa ung thư một cách hiệu quả. Bạn có thể thực hiện theo cách sau:

Dùng 50g tỏi và 100 quả quất tươi, ép lấy nước và trộn lẫn thành một hỗn hợp. Dùng hỗn hợp nước này để uống trước mỗi bữa ăn. Mỗi lần dùng 1 thìa cà phê.

Dùng 100g lá chè xanh với 500ml nước sạch, đun cho đến khi sôi thì cho thêm 5g tỏi đập dập, đun tiếp trong 5 giây. Uống nước khi còn nóng và dùng làm nước uống hàng ngày.

Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư dạ dày, ung thư phổi, ung thư gan…

Có tính sát khuẩn tốt Có tác dụng giảm sưng tấy; chữa vết thương do muỗi đốt Có tác dụng giống như thuốc kháng sinh

Có tác dụng giống như thuốc kháng sinh

Tỏi có vai trò như một loại Viagra Chữa, phòng tiểu đường

Tỏi có vai trò như một loại Viagra

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo rằng, những người có nguy cơ bị tiểu đường hoặc bị tiểu đường nên ăn ít nhất là 5g tỏi ngâm dấm mỗi ngày. Ăn liền trong vòng 1 tháng sẽ giúp làm giảm lượng đường trong máu một cách đáng kể.

Chữa, phòng tiểu đường

Chữa thấp khớp, đau nhức xương

Chữa, phòng tiểu đường

Để chữa thấp khớp, đau nhức xương với tỏi bạn có thể làm theo cách sau:

Tỏi để nguyên không bóc vỏ, chẻ đôi nhánh ngâm với rượu theo tỉ lệ 100g tỏi với 200ml nước. Ngâm kỹ trong vòng 45 – 60 ngày hoặc lâu hơn. Chắt lấy nước sau khi ngâm đủ thời gian và dùng nước này bôi lên những chỗ đau nhức rồi xoa bóp nhẹ nhàng. Nên dùng thường xuyên, nhất là vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Chữa ho, viêm họng

Chữa thấp khớp, đau nhức xương

Để chữa bệnh ho mãn tính do viêm họng kéo dài bạn có thể làm theo cách sau:

Dùng tỏi bóc sạch,để cả nhánh khoảng 10g. Ngâm tỏi với dấm trong vòng 30 ngày. Dùng nhánh tỏi đã ngâm thái lát mỏng rồi ngậm từ 10 – 15 phút. Kiên trì làm theo cách này sẽ giúp bạn chữa được bệnh ho mãn tính.

Lưu ý: Không dùng tỏi sống để ngậm vì đễ gây bỏng họng. Chỗ viêm trong họng sẽ càng nghiêm trọng.

Chữa đầy bụng, khó tiêu

Dùng nước ép tỏi, bỏ bã pha loãng với nước ấm để uống hàng ngày.

Lấy 50g tỏi xay nhỏ, ngâm với 200ml rượu trắng trong vòng 15 ngày. Dùng rượu và bã tỏi để uống. Mỗi lần 1thìa cà phê, 2-3lần/ngày.

Phòng ngừa, chữa cảm cúm

Chữa đầy bụng, khó tiêu

Tỏi có tác dụng rất hiệu quả trong việc chữa trị cũng như phòng ngừa bệnh cảm cúm. Nghiên cứu cho thấy những người thường xuyên dùng tỏi trong các bữa ăn sẽ giảm được nguy cơ mắc cảm cúm hơn bình thường.Ngoài ra, để chữa cảm cúm bằng tỏi bạn có thể làm theo hai cách phổ biến sau:

Dùng tỏi ngâm dấm trong vòng 30 – 40 ngày ăn bình thường trong các bữa ăn hàng ngày.

Ép tỏi lấy nước, pha loãng với nước sạch theo tỉ lệ 1:10. Cho thêm chút muối sạch. Dùng nước này để nhỏ vào mũi từ 2 -3lần/ngày.

Đăng bởi: Lý Lý

Từ khoá: 11 công dụng của tỏi đối với sức khỏe của bạn

Vitamin E Có Tác Dụng Gì Cho Da Mặt? Đối Tượng Nào Nên Sử Dụng?

Vitamin E chắc chắn là một trong những thành phần phổ biến nhất. Nó được tìm thấy tự nhiên trong cơ thể, trong một số thực phẩm và bổ sung. Nhưng chính xác vitamin E là gì? Vitamin E làm gì cho khuôn mặt của bạn? Trong bài viết sau, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích về vitamin E cũng như những rủi ro có thể gặp phải khi sử dụng chúng.

1. Các dưỡng chất quan trọng nuôi dưỡng làn da: Vitamin E

Vitamin E mang lại hiệu quả tuyệt vời cho làn da của bạn

Bổ sung vitamin E có thể ngăn ngừa bệnh tim mạch vành, hỗ trợ chức năng miễn dịch, ngăn ngừa viêm nhiễm, tăng cường sức khỏe của mắt và giảm nguy cơ ung thư. Không giống như những nơi khác, khi thoa vitamin E lên mặt, dầu vitamin E là lựa chọn hàng đầu. Chúng có nguồn gốc từ vitamin E và được bôi trực tiếp lên da, hoặc thêm vào kem hoặc gel để tăng cường hiệu quả.

2. Vitamin E làm gì cho mặt? 2.1. Ngăn ngừa các dấu hiệu lão hóa

Tác dụng của vitamin E đối với mặt là gì?

Khi da tiếp xúc với tia UV, khói và ô nhiễm không khí, nó tạo ra các gốc tự do làm hỏng lớp collagen, DNA và tế bào da, gây ra nếp nhăn và đốm nâu. Vitamin E chống lại những tác động đó bằng cách trung hòa các gốc tự do. Điều này là do chúng có nhiều chất chống oxy hóa và ảnh hưởng đến sự lưu thông của máu làm cho da săn chắc.

2.2. Giữ ẩm cho da

Vitamin E hoạt động như một rào cản để giữ cho các tế bào linh hoạt và ngậm nước. Nó hoạt động để khôi phục độ ẩm bị mất, vì vậy nó thường được sử dụng trên da khô và bị hư hại. Để cải thiện hiệu quả, hãy thử thêm một vài giọt dầu vitamin E vào kem dưỡng ẩm. Điều này giúp tăng cường lợi ích giữ ẩm của kem và giúp làm giảm bất kỳ kích ứng tiềm năng nào.

2.3. Điều trị cháy nắng

Vitamin E có trong các sản phẩm chăm sóc da hàng ngày

Lấy một vài giọt dầu vitamin E và xoa nhẹ lên vùng da bị cháy nắng được coi là một cách hiệu quả để giảm tình trạng này. Vì vitamin E có chất chống oxy hóa mạnh mẽ, nên dễ dàng vô hiệu hóa tác động của các gốc tự do gây ra bởi bức xạ UV. Không chỉ vậy, chúng còn có thể giữ ẩm và làm dịu làn da bong tróc để giảm bỏng và ngứa do cháy nắng.

2.4. Hạn chế sự hình thành, sản xuất các sắc tố đen

Các đốm đen trên da còn được gọi là nám có thể do quá nhiều sắc tố (melanin), được kích hoạt bởi hormone hoặc các nguyên nhân khác. Tình trạng này có thể được điều trị thông qua việc sử dụng vitamin E. Đặc biệt, bạn có thể kết hợp nó với vitamin C để tăng cường hiệu quả điều trị.

2.5. Bảo vệ da khỏi tia cực tím

Ngoài việc loại bỏ tế bào gốc, vitamin E còn giúp bảo vệ da khỏi tia cực tím. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng dùng vitamin E cùng với vitamin C có thể làm tăng thời gian bảo vệ da khỏi bị ảnh hưởng do không có SPF – thành phần chính trong kem chống nắng.

3. Ai nên và không nên sử dụng vitamin E?

Ăn thực phẩm giàu vitamin E

Vitamin E có thể gây kích ứng da, ngứa hoặc phát ban đối với một số người, làm cho các vấn đề về da trở nên tồi tệ hơn. Những người có tiền sử dị ứng nên tránh sử dụng vitamin E, hoặc trước khi sử dụng, bạn nên thử nghiệm trên các khu vực nhỏ như cổ tay, …

Hiện nay, nhiều sản phẩm chăm sóc da mặt có chứa vitamin E. Điều quan trọng là bạn phải đọc nhãn và tham khảo ý kiến ​​bác sĩ nếu bạn không chắc chắn về sự an toàn của sản phẩm.

Đăng bởi: Tường Phạm Duy

Từ khoá: [Review] Vitamin E có tác dụng gì cho da mặt? Đối tượng nào nên sử dụng?

Khám Phá Tác Dụng Của Cây Mía Dò Với Sức Khỏe

Tên thường gọi: Mía dò, Cát lồi, Ðọt đắng, Đọt hoàng, Tậu chó

Tên khoa học: Costus speciosus (Koenig) Sm.

Họ khoa học: thuộc họ Mía dò (Costaceae). Một số hệ thống phân loại trước đây xếp vào họ Gừng (Zingiberaceae), hiện nay thì tách chi Mía dò ra thành họ riêng.

Bộ phận dùng: Thân rễ – Rhizoma Costi Speciosi

1.1. Mô tả toàn cây

Cây mía dò là cây thảo cao chừng 50 – 60cm, có thể lên tới 1m, có thân xốp. Thân rễ to phát triển thành củ nạc. Lá xòe ra hình mác, mọc so le, có bẹ. Lá non thường mọc thành một đường xoắn ốc, mặt dưới lá có lông mịn. Cuống lá ngắn. Cụm hoa moc thành bông ở đầu cành, không cuống, hình trứng, mang nhiều hoa màu trắng, có lá bắc màu đỏ xếp cặp đôi không đối xứng. Quả nang dài 13mm, chứa nhiều hạt đen nhẵn bóng.

Cây Mía dò 1.2. Đặc điểm sinh trưởng, thu hái và chế biến

Cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, ngoài ra cũng được đưa tới quần đảo Cook, Hawaii và Fiji. Cây của vùng Ấn Ðộ, Malaysia, mọc hoang ở nhiều nơi trong các lùm bụi, trên các gò đất, chỗ đất ẩm mát. Loài này sinh trưởng bằng thân rễ, được phát tán bằng hạt nhờ chim chóc. Có thể trồng bằng đoạn thân, thân rễ, mầm của thân và hạt. Thu hoạch thân rễ vào mùa thu, rửa sạch, tỉa bớt rễ, thái nhỏ, đồ chín và đem phơi khô.

Mía dò sau khi bào chế 1.3. Thành phần hóa học, tác dụng dược lý 1.3.1. Thành phần hóa học

Diosgenin, diosgenone, dioscin, tigogenin, saponins, β-sitosterol, α-tocopherol, gracillin, Cycloartanol (25-en-cycloartenol và octacosanoic acid), costunolide, eremanthin

Các chất béo như: α-humulene, zerumbone, camphene, α-amyrin stearate, β-amyrin, costunolide và lupeol

1.3.2. Tác dụng dược lý của cây mía dò

Mía dò có hoạt tính kháng ở mức độ trung bình các loại vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermis, và Bacilus subtilis. Một số tác dụng của cây mía dò:

Có hiệu quả kháng viêm, giảm đau và hạ sốt.

Hỗ trợ điều trị viêm hầu họng, amiđan rất tốt với hiệu quả tương đương với kháng sinh sau ngày thứ 5 điều trị

Hoạt tính chống ung thư nhờ điều hòa hướng lên các phân tử apoptosis tế bào như p53, p21, p27 và caspases. Đồng thời điều hòa hướng xuống các tác nhân chống apoptosis như Akt, Bcl2, NFκB, STAT3, JAK, MMPs, actin, surviving và vimentin.

Làm giảm rõ rệt đường huyết và lipid máu trên chuột thực nghiệm, bên cạnh đó làm giảm cả chỉ số xơ vữa mạch máu.

1.4. Tác dụng của cây mía dò trong y học cổ truyền

Vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc; có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc, chấn dương. Rễ cây được xem như có tác dụng xổ, lọc máu, kích thích, bổ, trừ giun.

Có thể được dùng trong điều trị viêm thận, thuỷ thũng, xơ gan, cổ trướng và viêm nhiễm đường tiết niệu, ho gà, tiểu buốt, tiểu gắt, cảm sốt, môi rộp, khát nước nhiều.

Liều dùng: 3-10g (có thể dùng đến 8-16g sắc uống), hoặc nấu cao uống. Thân rễ được dùng ngoài trị bệnh mề đay, mụn nhọt sưng đau và viêm tai giữa. Có thể giã nhỏ đắp lên chỗ sưng tấy hoặc nấu nước tắm rửa trị mẩn ngứa.

Ở Ấn Ðộ, người ta còn dùng để trị rắn cắn. Có nơi nhân dân dùng cành lá tươi đem nướng, vắt lấy nước hoặc giã lấy nước chữa đau tai, đau mắt.

Dùng quá liều Mía dò tươi có thể bị ngộ độc. Các triệu chứng phổ biến bao gồm chóng mặt, đau bụng, nôn mửa. Do đó chỉ dùng khi có sự hướng dẫn của bác sĩ.

4.1. Điều trị cổ trướng do xơ gan

Sử dụng 10g Mía dò phơi khô, hạt Dành dành (Chi tử), lá Bồ công anh, mỗi vị 10g, Nhân trần 15g, sắc với 4 bát nước đến còn 1.5 bát thì được. Chia thành 2 lần dùng uống với buổi sáng và buổi tối, trước bữa ăn khoảng 15 phút.

4.2. Chữa viêm gan do virus

Dùng 12g Mía dò, 20g Nhân trần, Chi tử, Xà tiền tử, Thổ phục linh, Bồ công anh, Sâm bố chính, mỗi vị 12g, Mạch môn 10g, Cam thảo đất 6g, Thủy xương bồ 8g. Mang các vị thuốc sắc uống mỗi ngày một thang.

4.3. Điều trị tiểu gắt tiểu buốt, nước tiểu màu vàng

Dùng Mía dò, Mã đề, Bồ công anh, Rau má, Râu ngô, Cam thảo dây, rễ Cỏ tranh, mỗi vị 10g, sắc thành nước, dùng uống 2 – 3 lần trong ngày. Mỗi ngày uống một thang.

4.4. Chữa tai đau nhức, viêm tai mạn tính

Sử dụng ngọn cây Mía dò tươi, rửa sạch, giã nhuyễn lấy nước nhỏ trực tiếp vào tai. Để yên 5 phút rồi lấy bông thấm cho khô. Mỗi ngày thực hiện 3 lần.

Tất Cả Những Công Dụng Của Quả Bưởi Đối Với Sức Khỏe Gia Đình

1. Công dụng của vỏ bưởi

Vỏ bưởi trong Đông Y là một trong những vị thuốc có công dụng chống ho, long đờm, lợi tiểu, dễ tiêu. Bởi trong vỏ bưởi có chứa rất nhiều tinh dầu và có tính chống oxy hóa rất cao, loại tinh dầu này có tác dụng làm giảm tình trạng gan nhiễm mỡ hay làm giảm mỡ máu. Ngoài ra, vỏ bưởi còn có thể trị tràng phong, thông lợi, hòa huyết, trừ đờm táo thấp, giảm đau, tiêu phù nhũng. Đó điều là những công dụng tuyệt vời của vỏ bưởi mà có thể bạn chưa biết.

2. Công dụng của lá bưởi

Lá bưởi có đặc trưng là có mùi thơm, tính ấm, có vị đắng the, có tác dụng trừ hàn khí, thông kinh lạc, tán khí, trừ đờm, tiêu sưng và tiêu trừ hoạt huyết. Ngoài ra, lá bưởi già còn có công dụng chữa ho, nhức đầu, cảm sốt, chán ăn, hắt hơi liên tục, chân sưng đau hay có cảm giác tê bại chân tay.

Bạn có thể hái lá bưởi sau đó đun sôi để uống kết hợp với việc xông hơi hay ngâm tay chân vào nước để làm giảm cơn đau tê buốt, sưng. Với loại lá bưởi non thì bạn có thể dùng để xoa bóp làm giảm đau và tan ứ cho những trường hợp bị sai khớp, bầm tím hay bị bong gân. Giã nát lá bưởi ra sau đó nướng chín để làm giảm cơn đau bụng nhanh chóng cho bạn.

Cụ thế cách sử dụng lá bưởi cho một số loại bệnh thường gặp như sau:

+ Đau nhức xương khớp: bạn lấy 5 chiếc lá bưởi giã nát cùng với 4 lát gừng tươi, rồi bạn trộn với dầu trẩu và đắp lên phần bị đau nhức, dùng một miếng băng để cố định lại.

+ Sưng vú (mới phát): chuẩn bị 4 đến 7 lá bưởi, 20g thanh bì, 30g bồ công anh rồi bạn sắc lấy nước uống. Với công thức này bệnh của bạn sẽ được điều trị dứt điểm.

+ Đau đầu: Bạn chuẩn bị một số nguyên liệu như lá bưởi, hành khô với tỉ lệ như nhau, sau đó bạn cho chúng vào giã đều và đắp lên vùng thái dương, sử dụng băng dính để cố định chúng lại. Nó sẽ có hiệu quả làm giảm đau nhức đầu nhanh chóng cho bạn.

3. Công dụng của hạt bưởi

Hạt bưởi là một trong những bộ phận của quả bưởi, nó có chứa các chất như pectin làm giảm hấp thu lipid và cholesterol rất hiệu quả. Không chỉ vậy mà hạt bưởi còn có công dụng cầm máu, giảm đường huyết ở những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, chống táo bón, đặc biệt loại dịch thu được ở hạt bưởi có tác dụng rất tốt cho những người mắc beengj tim mạch.

Theo nhiều nghiên cứu khóa học thì mỗi ngày bạn chỉ cần uống từ 20 đến 30ml dịch hạt bưởi là đã có thể giúp cho cơ thể chống lại được những loại bệnh thường gặp như trên. Bạn có thể áp dụng một số công thức chữa bệnh với hạt bưởi như sau:

+ Đối với những người bị bệnh viêm loét dạ dày hay hành tá tràng: Bạn sử dụng khoảng 100g hạt bưởi, bạn rửa thật sạch sau đó cho vào một chiếc cốc to, đổ thêm 200ml nước sôi vào và bạn đậy nắp kín trong khoảng 2 đến 3 tiếng. Tiếp theo bạn gạn lấy phần nước đó và sử dụng sau khi ăn khoảng 2 tiếng. Bạn nên uống loại nước này hàng ngày cho đến khi hết đau.

+ Với những trường hợp trẻ em bị chốc đầu: bạn lấy hạt bưởi sau đó bóc bỏ phần vỏ cứng, đốt nó thành than rồi nghiền nhỏ chúng ra. Sau đó bạn rắc nó lên phần bị chốc đầu, bạn nên dùng thường xuyên mỗi ngày khoảng từ 1 đến 2 lần trong 6 ngày là được.

+ Với những người bị bệnh bạch hầu: bạn lấy 3 hạt bưởi đã được phơi khô, sau đó đem đun lấy nước uống. Bạn sử dụng loại nước này hàng ngày sẽ giúp điều trị được căn bệnh này.

Từ khóa:

Đăng bởi: Nguyễn Thị Phương Thuỳ

Từ khoá: Tất cả những công dụng của quả bưởi đối với sức khỏe gia đình

Rau Má: 10 Công Dụng Tuyệt Vời Của Nước Rau Má Đối Với Sức Khỏe

Nước rau má giúp cải thiện trí nhớ

Các nghiên cứu cho thấy tiêu thụ 2 đến 4 lá rau má mỗi ngày giúp cải thiện trí nhớ và cung cấp lượng máu vừa đủ vào bộ não.

Dùng lá rau má sấy khô, tán thành bột rồi uống chung với sữa,mỗi ngày từ 3-5g sẽ có tác dụng phục hồi trí nhớ, tốt cho người bệnh suy giảm trí nhớ, kém tập trung, thị lực yếu.

Sinh tố rau má giúp duy trì hệ thần kinh

Thức uống từ rau má được coi là một loại thảo mộc tốt để duy trì hệ thần kinh, giúp cải thiện lưu lượng máu củng cố tĩnh mạch và động mạch.

Rau má giúp thư giãn tâm trí của bạn và xử lý một số rối loạn thần kinh, đột quỵ, động kinh. Bạn có thể sử dụng thuốc bổ được làm từ rau má hoặc nước rau má mỗi ngày để giảm căng thẳng hoặc mệt mỏi.

Cải thiện hệ thống miễn dịch

Các lợi ích sức khỏe khi uống rau má khác mà bạn có thể nhận được đó chính là khả năng cải thiện hệ thống miễn dịch của bạn.

Theo Sở Y tế Hà Nội, vì chúng có đặc tính kháng sinh giúp đẩy nhanh quá trình chữa bệnh. Ngoài chức năng trên, rau má còn bảo vệ cơ thể bạn khỏi độc tố, tránh huyết áp cao, nhiễm trùng đường tiết niệu và các bệnh khác. Đối với trẻ em, rau má có thể được sử dụng để hạ sốt và thoát khỏi tiêu chảy.

Nước rau má làm đẹp da

Một cách làm đẹp da nữa là có thể dùng rau má để làm mặt nạ trị mụn. Hãy sử dụng nước rau má hoặc thức ăn có rau má trong danh sách thực đơn của mình.

Vì trong rau má có chứa các thành phần đặc biệt giúp làm sạch và thanh lọc máu kết quả là làn da của bạn trông sáng hơn và khỏe mạnh hơn.

Ngăn ngừa rụng tóc

Nước ép rau má làm tăng sự phát triển của tóc, phục hồi tóc dễ gãy rụng vì trong rau má có chứa các chất giúp bảo vệ da đầu, giúp tóc mọc nhanh và chắc khỏe.

Cải thiện tâm trạng

Nguyên nhân cuộc sống căng thẳng, nhịp độ nhanh mà chúng ta đang sống, sự lo lắng đã trở thành một trong những bệnh tật phổ biến nhất ảnh hưởng đến xã hội hiện đại.

Hãy sử dụng rau má vì nó có thể làm giảm cả căng thẳng mãn tính và cấp tính, có thể cải thiện sự bình tĩnh, tỉnh táo và lo lắng.

Thêm bằng chứng cho thấy nó có thể được sử dụng để giảm các triệu chứng lo âu thực tế là nó có thể giảm thiểu phản ứng giật mình của âm thanh dẫn đến bị căng thẳng.

Nước rau má cải thiện chất lượng giấc ngủ

Giấc ngủ chất lượng rất quan trọng đối với sức khỏe của não. Việc thiếu ngủ có thể gây ra mệt mỏi về tinh thần, gây mất trí nhớ ngắn hạn và làm mất sự tập trung của bạn.

Triệu chứng này được gây ra do lo lắng, căng thẳng và trầm cảm. Nhưng nếu sử dụng thuốc ngủ sẽ gây ảnh hưởng đến trí nhớ và dẫn đến nhiều bệnh khác.

Rau má sẽ là một phương thuốc tự nhiên và an toàn được sử dụng để cải thiện giấc ngủ.

Làm tăng khả năng nhận thức

Một nghiên cứu từ năm 2023 cho biết, nước rau má giúp tăng cường chức năng nhận thức. Các nhà nghiên cứu đã so sánh lợi ích của rau má và lợi ích của axit folic để cải thiện chức năng nhận thức ở những bệnh nhân bị đột quỵ.

Kết quả cho thấy cả hai chất đều bổ sung như nhau trong việc tăng cường khả năng nhận thức. Tuy nhiên, rau má mạnh hơn trong việc tăng cường trí nhớ.

Điều trị bệnh Alzheime

Theo Sở Y tế Hà Nội, Vitamin E là một trong những vitamin quan trọng nhất đối với sức khỏe tim mạch của chúng ta và nó cũng có ý nghĩa đối với các chức năng của não.

Hơn nữa, các chất bổ sung kết hợp nước rau má và vitamin E cũng đóng vai trò là chất chống oxy hóa và bổ sung não cực kỳ mạnh mẽ.

Chữa mụn nhọt

Rau má có tính mát và các thành phần trong rau má giúp chữa mụn nhọt, rôm sẩy, mẩn ngứa.

Cách làm: Rau má rửa sạch, giã nhỏ trộn đều với ít muối rồi đắp lên chỗ mụn nhọt, đắp 2 lần một ngày cho đến khi khỏi. Hoặc xay rau má tươi vắt lấy nước uống hoặc bôi vùng bị rôm sẩy mẩn ngứa.

Việc dùng nước rau má thay nước lọc mỗi ngày có thể khiến bạn bị đầy bụng, khó tiêu, giảm khả năng mang thai, thậm chí là tăng nguy cơ sảy thai đối với những người sắp làm mẹ. Uống nước rau má quá nhiều còn có hại đối với sức khỏe của người sử dụng.

Theo các chuyên gia, bạn chỉ nên hấp thụ từ 30 đến 40g rau má tươi mỗi ngày, mỗi ngày chỉ nên uống 1 cốc rau má và trong vòng 1 tháng.

Sau đó, ngưng ít nhất nửa tháng rồi dùng tiếp. Thời gian uống nước rau má lý tưởng là vào buổi gần trưa hoặc trưa xế, lúc đó cơ thể ta hấp thụ tốt nhất các chất dinh dưỡng từ bên ngoài.

Theo một số chuyên gia sức khỏe phụ khoa chỉ ra rằng do trong rau má có tính mát sẽ giúp phụ nữ điều hòa kinh nguyệt và giảm các triệu chứng đau bụng kinh cực kỳ hiệu quả, đồng thời giúp đẩy nhanh quá trình thải khí hư ra ngoài một cách hiệu quả nhất.

Rau má cần được chế biến đảm bảo vệ sinh, hạn chế ăn sống và nên nấu chín trước khi ăn. Có thể ăn kèm một vài lát gừng với rau má để trung hòa tính hàn có trong loại rau xanh này.

Advertisement

Để an toàn bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi dùng rau má để tránh các tình trạng phản ứng dị ứng với rau má như: Đỏ da, ngứa hoặc phát ban trên da.

Những người đang mong muốn thụ thai hoặc phụ nữ mang thai, cho con bú thì nên hạn chế ăn rau má, uống nước ép rau má để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và trẻ nhỏ.

Những người mắc bệnh gan hoặc có tiền sử mắc các bệnh tổn thương da, ung thư thì không nên dùng rau má.

Người mắc bệnh tiểu đường cũng nên sử dụng ra má ở một lượng vừa phải.

Người đang sử dụng thuốc chống trầm cảm, thuốc an thần cũng không nên dùng rau má vì có khả năng làm giảm tác dụng của thuốc.

Không nên ăn các món từ rau má, uống nước ép rau má liên tục trong thời gian dài. Thay vào đó, bạn chỉ nên sử dụng rau má với lượng vừa phải và dùng một cách hợp lý để tránh gây hại cho sức khỏe của mình và người thân.

Rau má có thể dùng làm sinh tố uống giải nhiệt mùa hè, đồng thời cũng dùng để chế biến thành nhiều món ăn ngon hấp dẫn như:

Rau má xào tỏi thơm ngon

nước ép rau má đậu xanh giải nhiệt cơ thể

Gỏi rau má tôm thịt thanh mát

Nguồn: Sở Y tế Hà Nội

Bạn sẽ quan tâm:

Nước ép rau má có tác dụng gì đối với bé?

Đừng tưởng uống nước rau má kiểu gì cũng được

Cập nhật thông tin chi tiết về Khám Phá 5 Công Dụng Của Vitamin C Đối Với Làn Da trên website Iild.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!