Bạn đang xem bài viết Đột Quỵ : Căn Bệnh Nguy Hiểm Chết Người được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Iild.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đột quỵ là gì?
Đột quỵ xảy ra khi một vùng não không được cấp máu, thường là do hẹp hoặc tắc một động mạch não. Bệnh đột quỵ rất nguy hiểm và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số những bệnh thần kinh hiện nay.
Các nguyên nhân gây đột quỵ
Nguyên nhân chính của đột quỵ do hàm lượng cholesterol trong máu cao (thường gọi là bệnh mỡ máu). Những cục mỡ hình thành do ăn uống không đúng cách, cách sống ít vận động, bám vào thành mạch máu và cứ thế tích luỹ dần. Đến một thời điểm nào đó, chúng có thể gây ra sự tắc nghẽn mạch máu dẫn đến tai biến mạch máu não, bại liệt, đột quỵ.
Cách ngăn ngừa & đề phòng đột quỵ
Để ngăn ngừa những tai biến đó cần phải thay đổi cách sống và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng của cơ thể. Thường xuyên vận động, ăn uống các loại trái cây giàu kali, vitamin C như: chuối, cam, bưởi, rau, củ, quả chứa nhiều chất xơ, axit folic …giúp cải thiện chức năng nội mô, ngăn ngừa sự hình thành các huyết khối trong tĩnh mạch. Đặc biệt hai loại gia vị thân thuộc chống cholesterol rất hiệu quả là tỏi và hành. Ăn sống được 2 loại này rất tốt, nhưng mùi hăng của tỏi và hành làm chúng ta khó dùng, do đó, tỏi đen và hành đen lên men và bào chế dạng viên nang Black Garlic & Onion Oil theo tiêu chuẩn Nhật Bản là lựa chọn tối ưu được nhiều người tin dùng hiện nay.
Black garlic & Onion Oil là gì?
Sử dụng nguồn nguyên liệu HÀNH & TỎI TƯƠI để lên men biến đổi hoạt chất bằng công nghệ & quy trình tiêu chuẩn Nhật Bản. Hành đen sau 65 ngày lên men và tỏi đen sau 45 ngày lên men, được hình thành với các đột biến dưỡng chất quý. Đặc biệt như đột biến các dưỡng chất quý: Allicin hữu cơ – tăng sức đề kháng; Sapoin (Frotanol) giúp giảm Cholesterol trong máu, kháng khuẩn; Polyphenol tăng gấp 8 lần – giảm thiểu nguy cơ xơ vữa động mạch; Cycloalliin tăng 600 lần – phòng chống đột quỵ và thông mạch máu…Các dưỡng chất quý trong tỏi đen và hành đen tuyệt vời cho chống đột quỵ, hạ huyết áp, tiểu đường, rối loạn tiêu hóa, ung thư, tăng sức đề kháng.
Viên uống BLACK GARLIC & ONION OIL phát huy tối đa tác dụng của HÀNH ĐEN VÀ TỎI ĐEN, 100% thành phần là tỏi và hành, đạt chuẩn để tinh chế & loại bỏ tạp chất và vi nấm có hại, dạng viên nang không mùi, giúp cho việc uống dễ dàng hơn, cơ thể hấp thụ tối đa dưỡng chất, không sử dụng chất phụ gia, an toàn tuyệt đối. Đã được cấp bằng sáng chế toàn cầu. Có hiệu quả bất ngờ về:
– Giảm cholesterol, chống đông máu, chống đột quỵ
– Hạ huyết áp
– Tăng cường sức đề kháng
– Kháng viêm, chống dị ứng
– Chống oxy hóa, xóa gốc tự do, chống lão hóa
– Giảm béo bụng và hội chứng rối loạn tiêu hóa
– Hỗ trợ điều trị tiểu đường
– Phòng ngừa ung thư
Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 viên.
Hộp 90 viên (tương đương 1 tháng)
Xuất xứ: Fuji Health Sangyo Nhật Bản
Phân phối chính hãng bởi : Đẳng Cấp Phái Đẹp
Hotline tư vấn : (08) 666 000 11
Thông tin sản phẩm:
Bệnh Sán Chó Ở Người: Liệu Có Nguy Hiểm?
Tại Việt Nam tình trạng thả rông chó mèo rất nhiều dẫn đến việc gia tăng số người mắc bệnh sán chó (hay bệnh giun đũa chó mèo). Chính vì vậy có rất nhiều người băn khoăn liệu bệnh sán chó có nguy hiểm không? Các biến chứng có thể gặp của bệnh sán chó là gì?
Bệnh sán chó hay còn được gọi là bệnh giun đũa chó mèo là bệnh nhiễm ký sinh trùng do tác nhân giun đũa Toxocara: bao gồm Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo.
Chó và mèo nhiễm giun đũa thì sẽ thải ra phân có chứa trứng giun ra môi trường. Con người có thể bị nhiễm bệnh do vô tình nuốt phải trứng giun. Hoặc do ăn thịt chó mèo chưa được nấu chín có chứa ấu trùng.
Tất cả mọi người đều có nguy cơ nhiễm Toxocara và mắc bệnh sán chó. Tuy nhiên nhiều nhất là ở trẻ nhỏ từ 1-4 tuổi. Do các thói quen nghịch đất, chơi tiếp xúc với đất, tiếp xúc nhiều với chó mèo. Nên đây cũng là lứa tuổi nguy hiểm khi nhiễm bệnh sán chó do dễ đưa đến tình trạng nhiễm mạn tính.
Người lớn cũng có thể mắc bệnh do các thói quen như ăn rau sống không rửa kỹ, ăn thịt chó mèo chưa được nấu chín,….
Do con người không phải vật chủ tự nhiên của giun đũa Toxocara. Việc con người nhiễm phải bệnh sán chó chỉ là hiện tượng ký sinh trùng lạc chỗ. Nên do đó giun không thể trưởng thành trong cơ thể người.
Nếu mắc bệnh sán chó thì các bạn cũng không cần phải quá lo lắng. Bệnh sán chó là một bệnh không quá nguy hiểm và có thể tự khỏi nếu cắt đứt được nguồn lây bệnh. Đối với các trường hợp nhẹ có thể không cần phải điều trị.
Khi vào cơ thể người, trứng Toxocara nở ra trong ruột non và ấu trùng có thể di chuyển trong máu đến các bộ phận khác nhau của cơ thể, bao gồm gan, tim, phổi, não, cơ hoặc mắt,….
Trong quá trình ấu trùng di chuyển cũng đồng thời làm kích hoạt phản ứng viêm. Từ đó làm tổn thương các cơ quan chúng đi qua.
Từ đó bệnh sán chó do ấu trùng di cư gây ra. Sẽ có các triệu chứng bao gồm:
Thường xuyên mệt mỏi, đau bụng
Sốt, ho
Ngứa, nổi mề đay,
Chàm,…
Có hai thể bệnh chính của bệnh nhiễm giun đũa chó mèo bao gồm bệnh do ấu trùng di chuyển ở nội tạng VLM), và bệnh do ấu trùng di chuyển ở mắt (OTM).
VLM xảy ra phổ biến nhất ở trẻ nhỏ và người lớn. Khi ấu trùng di chuyển qua gan và phổi có thể gây ra biến chứng tương ứng là viêm gan và viêm phổi. Ngoài ra khi bị nhiễm nặng bệnh nhân cũng có thể có các triệu chứng toàn thân như:
Sốt, chán ăn
Mệt mỏi, gan to
Các triệu chứng hô hấp do ấu trùng di chuyển ở phổi có thể gây khó thở, khò khè và ho khan kéo dài trên hầu hết bệnh nhân
Tăng bạch cầu ái toan
Các triệu chứng da như nổi mề đay mạn, ngứa nhiều,….
Ấu trùng thường nhất khu trú trong gan với các biểu hiện là viêm gan, gan to hay tổn thương dạng nốt ở gan.
Ấu trùng cũng có thể di chuyển qua hệ tuần hoàn đến cơ, tim hoặc hệ thần kinh trung ương (CNS).
Khi ấu trùng ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Các triệu chứng bao gồm viêm não – màng não tăng bạch cầu ái toan, tổn thương choán chỗ, viêm thần kinh ngoại biên,….
Đây cũng là những biến chứng hiếm gặp tuy nhiên rất cần phải chú ý. Do vô cùng nguy hiểm cho người bệnh sán chó có thể đe dọa đến tính mạng gây tử vong.
Ấu trùng di chuyển ở mắt thì thường gặp ở trẻ lớn và thanh thiếu niên mắc bệnh. Các tổn thương ở mắt là do ấu trùng khu trú trong mắt và phản ứng của cơ thể tạo u hạt xung quanh ấu trùng.
Triệu chứng bệnh sán chó ở mắt thường gặp nhất là suy giảm thị lực một bên từ đó gây mất thị lực. Các triệu chứng của OLM cũng có thể gặp như:
Giảm thị lực
Viêm màng bồ đào (thường là viêm màng bồ đào giữa và sau)
Viêm nội nhãn
Viêm củng mạc
Viêm nội nhãn mãn tính
Hậu quả nguy hiểm nhất của bệnh sán chó thể ấu trùng di chuyển ở mắt là xâm lấn vào võng mạc gây bong võng mạc, có thể dẫn đến mù lòa.
Bệnh sán chó là một bệnh có thể dễ dàng để phòng ngừa. Việc cắt đứt nguồn lây nhiễm từ chó mèo sang người có thể nói là quan trọng nhất trong việc điều trị bệnh sán chó. Các biện pháp dự phòng lây nhiễm bệnh như:
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi tiêu
Ăn chín, uống nước đun sôi để nguội…
Rau sống cần rửa sạch sẽ đúng quy trình trước khi ăn
Đối với trẻ em: không cho trẻ nghịch đất, mút tay, hạn chế tiếp xúc với chó mèo, rửa tay bé sạch sẽ sau khi tiếp xúc với vật nuôi.
Không thả rông chó mèo, xổ giun định kỳ cho chó mèo.
Xử lý chất thải chó mèo đúng cách và rửa tay thật kỹ sau khi xử lý chất thải chó mèo
Tóm lại, bệnh sán chó không quá nguy hiểm và hoàn toàn có thể được điều trị dễ dàng nếu được phát hiện sớm. Nếu các bạn đang nghi ngờ mình mắc bệnh thì nên đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Song song với việc điều trị, các bạn còn cần phải tuân thủ các biện pháp dự phòng để tránh tình trạng tái nhiễm bệnh.
Bệnh Whipple Là Gì? Nguy Hiểm Như Thế Nào?
Bệnh Whipple là bệnh gây ra do vi khuẩn Tropheryma whippleii. Bệnh này rất hiếm gặp và ảnh hưởng nhiều đến hệ tiêu hóa của con người. Nó gây trở ngại cho hệ tiêu hóa, làm sự phân hủy của thức ăn bị suy yếu. Chẳng hạn như chất đường và chất béo, đồng thời khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của cơ thể bị suy giảm.
Bên cạnh sự ảnh hưởng đến đường ruột, bệnh này còn có thể lây nhiễm sang nhiều cơ quan khác. Những cơ quan ấy có thể là não, tim, mắt và khớp. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng thậm chí gây tử vong.
Theo các chuyên gia y tế, kháng sinh có thể điều trị được bệnh khá nhanh và hiệu quả. Tuy nhiên, nếu không điều trị đúng kháng sinh và đủ thời gian, bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.
Nguyên nhân của bệnh Whipple của là cơ thể bị nhiễm vi khuẩn Tropheryma Whipplei. Vi khuẩn Tropheryma Whipplei lúc đầu có thể ảnh hưởng đến lớp niêm mạc của ruột non. Sau đó, những thương tổn nhỏ trong thành ruột sẽ được tạo thành. Theo thời gian, sự nhiễm khuẩn dễ dàng lây lan đến các cơ quan khác trong cơ thể.
Nhiều nhà khoa học tin rằng: những người bị bệnh có thể bị một khiếm khuyết di truyền. Khiếm khuyết này thường xuất hiện trong hệ thống phản ứng miễn dịch của cơ thể. Nó làm cho những người ấy dễ bị mắc bệnh khi bị vi khuẩn xâm nhập.
Theo thống kê dịch tễ học, bệnh này xuất hiện không nhiều (với tỷ lệ ít hơn 1 trong 1 triệu người. Tuy nhiên, số người bị bệnh ngày càng có xu hướng tăng, số trường hợp nặng vẫn không ngừng tăng lên hàng năm.
Những yếu tố nguy cơ, làm tăng khả năng mắc bệnh bao gồm:
Giới tính là nam
Những người nằm trong độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi hoặc cao hơn 60 tuổi (người cao tuổi).
Người da trắng, sinh sống ở khu vực Bắc Mỹ và châu Âu.
Cơ địa suy giảm miễn dịch, suy giảm sức đề kháng như: tiểu đường, HIV, nghiện rượu,…
Dấu hiệu và các triệu chứng thường gặp bao gồm:
Tiêu chảy.
Đau quặn bụng, đau có xu hướng nhiều hơn sau các bữa ăn.
Sụt cân.
Kém hấp thu các chất dinh dưỡng.
Viêm khớp, đặc biệt là khớp cổ chân, khớp gối và khớp cổ tay
Mệt mỏi, uể oải.
Thiếu máu.
Các triệu chứng ít phổ biến hơn bao gồm:
Sốt nhẹ (từ 38 độ C đến 38,5 độ C).
Ho khan hoặc ho có đàm.
Các hạch bạch huyết phình to.
Tình trạng tăng sắc tố tại những vùng da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cũng như các vết sẹo.
Khó thở do tình trang viêm màng phổi cấp tính.
Tiếng tim mờ do viêm màng ngoài tim.
Lách có thể to.
Những dấu hiệu và triệu chứng ở hệ thần kinh có thể gồm có:
Khó khăn khi đi đứng.
Suy giảm thị lực, thiếu kiểm soát chuyển động của mắt.
Động kinh (có thể có).
Nhầm lẫn.
Giảm trí nhớ.
Đau đầu, chóng mặt, thiếu máu não,…
Các triệu chứng của bệnh có xu hướng tiến triển một cách từ từ trong khoảng nhiều năm ở phần lớn những người mắc bệnh này.
Chẩn đoán bệnh Whipple bao gồm các thao tác sau:
Khám lâm sàngĐầu tiên, các bác sĩ sẽ khám lâm sàng thông qua hỏi bệnh, thăm khám các triệu chứng. Ví dụ như sụt cân, tiêu chảy, thiếu máu, các biểu hiện thần kinh,…
Sinh thiếtCác bác sĩ sẽ nội soi đường ruột và lấy một mẫu mô ở ruột để tiến hành sinh thiết.
Xét nghiệm máuXét nghiệm máu sẽ được chỉ định để góp phần hỗ trợ cho chẩn đoán bệnh. Chẳng hạn như tổng phân tích tế bào máu, sinh hóa máu. Kết quả thu được có thể là giảm số lượng hồng cầu, giảm nồng độ protein trong máu.
Thông qua việc hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, cùng các xét nghiệm, các bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán xác định cho bệnh Whipple.
Phần lớn các trường hợp, phương pháp điều trị bệnh Whipple sẽ bắt đầu với việc sử dụng thuốc kháng sinh. Kháng sinh thường được sử dụng là ceftriaxone hoặc penicillin tiêm tĩnh mạch từ 2 tuần đến 1 tháng.
Sau lần điều trị ban đầu, người bệnh có thể sử dụng một đợt kháng sinh Bactrim (Cotrim) trong 1 đến 2 năm. Điều trị kháng sinh trong khoảng thời gian ngắn hơn thường làm cho bệnh dễ tái phát.
Trong những trường hợp bệnh nặng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng kháng sinh Doxycycline đường uống kết hợp với thuốc chống sốt rét hydroxychloroquine trong thời gian 12 đến 18 tháng. Nếu vi khuẩn xâm nhập vào não và hệ thần kinh, người bệnh phải dùng kháng sinh trong thời gian lâu hơn.
Những biện pháp chính để phòng bệnh Whipple
Có lối sống lành mạnh, ăn chín, uống chín.
Rửa tay sạch sẽ thường xuyên bằng xà phòng, nhất là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Tăng cường rèn luyện cơ thể, tập thể dục, chơi thể thao.
Bổ sung vitamin để tăng sức đề kháng như: ăn trái cây, ăn nhiều rau quả,…
Thiếu Vitamin B12 Gây Bệnh Gì? Nguy Hiểm Đừng Xem Thường
Cơ thể của bạn sử dụng vitamin B12 để tạo ra DNA và tạo ra các tế bào hồng cầu mới, cũng như sản xuất năng lượng.
Vitamin B12 giúp não và hệ thần kinh của bạn hoạt động bình thường. Do đó, nó có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và trí nhớ của bạn.
Chính vì vậy, thiếu hụt vitamin B12 có thể gây suy nhược sức khỏe và dẫn đến một vài căn bệnh.
Phụ nữ trưởng thành cần 2,4 mcg vitamin B12 mỗi ngày. Nhu cầu này tăng lên 2,8 mcg/ngày trong thời kỳ mang thai và cho con bú. Đàn ông trưởng thành có thể đáp ứng nhu cầu của họ bằng cách tiêu thụ 2,6 mcg vitamin B12 mỗi ngày.
Thiếu vitamin B12 thường không xuất hiện triệu chứng ngay lập tức. Bởi vì thông thường, vitamin B12 thừa được dự trữ trong gan và chỉ một lượng nhỏ bị đào thải qua nước tiểu, mồ hôi hoặc phân. Nếu bạn không bổ sung đủ vitamin B12 mỗi ngày, gan sẽ phóng thích chúng từ kho dự trữ. Đến khi cạn kiệt vitamin B12, cơ thể mới bắt đầu xuất hiện các triệu chứng.
Vậy, thiếu vitamin B12 gây bệnh gì?
Một khi phát hiện tình trạng thiếu vitamin B12, cơ thể của bạn sẽ bị suy nhược. Do đó, bạn nên chú ý các triệu chứng thiếu vitamin B12 như sau:
Da nhợt nhạt hoặc vàng daNhững người bị thiếu vitamin B12 thường trông nhợt nhạt, hoặc vàng da. Điều này xảy ra là do thiếu vitamin B12, ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hồng cầu của cơ thể, các tế bào hồng cầu không thể phân chia. Điều này gây ra thiếu máu nguyên bào khổng lồ, trong đó các tế bào hồng cầu được tạo ra lớn và dễ vỡ. Một khi vỡ, chúng gây ra tình trạng dư thừa bilirubin, khiến da và mắt của bạn có màu vàng.
Suy nhược, mệt mỏi, khó thở và chóng mặtĐây là các triệu chứng phổ biến của thiếu vitamin B12. Chúng xảy ra do cơ thể bạn không đủ vitamin B12 để tạo ra hồng cầu, giúp vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Điều này là lý do khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và yếu ớt.
Cảm giác châm chích ở bàn tay, chânMột trong những tác dụng phụ nghiêm trọng hơn của việc thiếu hụt vitamin B12 trong thời gian dài là tổn thương thần kinh. Vì vitamin B12 là một phần trong quá trình tạo ra bao myelin, giúp bảo vệ dây thần kinh hoạt động bình thường. Dấu hiệu phổ biến của tình trạng tổn thương thần kinh là cảm giác kim châm ở bàn tay và bàn chân của bạn.
Dễ mất thăng bằngNếu không được điều trị sớm, tổn thương hệ thống thần kinh do thiếu hụt B12 có thể gây ra những thay đổi trong cách bạn di chuyển. Thậm chí, nó có thể ảnh hưởng đến sự thăng bằng, khiến bạn dễ bị ngã.
Viêm lưỡiLưỡi sưng, viêm, có những vết hằn dài có thể là dấu hiệu ban đầu của sự thiếu vitamin B12. Ngoài ra, một số người còn xuất hiện các triệu chứng răng miệng khác như: loét miệng, cảm giác kim châm lưỡi, nóng và ngứa trong miệng…
Nhìn mờTrong một số trường hợp hiếm hoi, tổn thương hệ thần kinh do thiếu hụt B12 có thể ảnh hưởng đến dây thần kinh thị giác. Điều này có thể dẫn đến thị lực bị mờ hoặc rối loạn. Mặc dù khá nguy hiểm, nhưng bạn có thể khắc phục tình trạng này bằng cách bổ sung B12
Tùy theo nguyên nhân của bệnh mà bạn có thể sẽ nhận được sự điều trị khác nhau.
Nếu bạn bị thiếu máu ác tính hoặc khó hấp thụ vitamin B12, trước tiên bạn sẽ cần tiêm loại vitamin này. Sau đó, có thể bạn cần phải tiếp tục tiêm chúng, hoặc uống vitamin B12 liều cao, hoặc dùng qua đường mũi.
Người cao tuổi nếu bị thiếu vitamin B12 có thể sẽ phải bổ sung chúng hàng ngày. Hoặc dùng vitamin tổng hợp có chứa B12 cũng là một sự lựa chọn.
Đối với những người không thể bổ sung vitamin B12 từ sản phẩm động vật, bạn sẽ có các lựa chọn sau:
Dùng ngũ cốc tăng cường vitamin B12;
Sử dụng thực phẩm bổ sung;
Tiêm vitamin B12;
Uống vitamin B12.
Bổ sung vitamin B12 qua thực phẩm là một cách thiết thực để đảm bảo đủ vitamin. Các loại thực phẩm giàu vitamin B12 có thể kể đến như:
Các loại thịt: đặc biệt là thịt nội tạng và thịt đỏ như thịt bò;
Các loại cá và hải sản: đặc biệt là nghêu, cá ngừ, cá mồi và cá hồi;
Sữa và các sản phẩm từ sữa: bao gồm sữa, pho mát và sữa chua;
Trứng: đặc biệt là lòng đỏ trứng;
Thực phẩm tăng cường: ngũ cốc ăn sáng, men dinh dưỡng cũng như một số loại sữa thực vật.
Ngoài ra, thực phẩm bổ sung cũng là cách để đáp ứng các nhu cầu vitamin B12 của bạn. Chúng đặc biệt hữu ích cho những người ăn chay hoặc ăn kiêng.
Bệnh Cường Giáp Trong Thai Kì Là Gì? Bệnh Cường Giáp Có Nguy Hiểm Không?
Bệnh cường giáp là gì?
Cường giáp là căn bệnh gây ra do rối loạn hệ thống miễn dịch khiến tuyết giáp hoạt động quá mức. Tuyến giáp sản xuất hormone quá mức gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể. Bệnh cường giáp là cặn bệnh nội tiết có thể xuất hiện ở phụ nữ mang thai với tỷ lệ khoảng 1/ 1500.
Thai phụ mắc bệnh cường giáp sẽ có các triệu chứng như sau: Tăng cân không đều, tim đập nhanh, nôn nhiều bất thường,…
Nguyên nhân gây cường giáp thai kỳTheo các bác sĩ Nội Tổng Quát – Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang, những nguyên nhân chính gây cường giáp thai kỳ bao gồm:
Basedow: Đây là nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm từ 80 – 85%. Việc chẩn đoán Basedow cần dựa trên tiền sử, nhịp tim nhanh trên 100 lần/ phút, siêu âm tuyến giáp to. Ngoài ra cần thực hiện một vài xét nghiệm như TSH, FT4, TRAb.
Hormone HCG: Loại hormone được sản xuất trong quá trình mang thai. Quá trình này có thể gây kích thích nhẹ tuyến giáp, từ đó gây ra một vài triệu chứng cường giáp. Phụ nữ mang đa thai sẽ có nồng độ HCG cao hơn và triệu chứng sẽ rõ nét hơn. Tỉ lệ mắc các triệu chứng này ở phụ nữ mang thai là khoảng 10 – 20%, tuy nhiên phần lớn không cần phải điều trị.
Phụ nữ mang thai bị nghén nặng (chứng hyperemesis gravidarum): Điều này cũng có thể gây nên một số triệu chứng cường giáp mức nhẹ. Trên thực tế, các triệu chứng này sau đó sẽ biến mất mà không cần điều trị.
Chứng rối loạn miễn dịch khiến tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone.
Việc sử dụng một số loại thuốc như thuốc trợ tim cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh cường giáp.
Nhiễm trùng gần tuyến giáp, tuyến giáp bị phình to, sưng to,...hoặc ung thư tuyến giáp.
Người có nồng độ iod cao.
Các dấu hiệu cường giáp trong thai kỳ
Thèm ăn thường xuyên, bị tiêu chảy hoặc táo bón, cân nặng thay đổi bất ngờ.
Nhịp tim và nhịp thở bất thường, ngay cả khi bạn đang nghỉ ngơi.
Đổ nhiều mồ hôi, không chịu được nóng.
Mắt bị lồi, vùng cổ sưng đau.
Thường xuyên khó ngủ, cảm thấy bồn chồn và lo âu.
Đau đầu, mệt mỏi, yếu cơ, đau đầu, buồn nôn, bị mờ mắt.
Tuyến giáp thay đổi kích thước, to hơn trong quá trình mang thai.
Cường giáp ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?Bệnh cường giáp có thể lây sang thai nhi do kháng thể kích thích tuyến giáp có thể truyền qua nhau thai. Thai nhi có dấu hiệu bị cường giáp nếu trước khi sinh, các chỉ số bất thường như: Nhịp tim lớn hơn 160 nhịp/ phút, khi siêu âm phát hiện bướu giáp, xương phát triển không bình thường,…
Advertisement
Trong trường hợp này, bạc sĩ dùng thuốc PTU hoặc MMI để điều trị cho thai nhi, sau đó cần xét nghiệm máu để kiểm tra rõ hơn. Mẹ mắc cường giáp, trẻ sinh ra có nguy cơ mắc tim bẩm sinh, thai chậm phát triển hoặc có thể mắc dị tật bẩm sinh.
Phụ nữ mắc chứng cường giáp khi mang thai có nguy cơ bị đẻ non hoặc tiền sản giật. Ngoài ra, người mẹ cũng có nguy cơ cao bị suy tim hoặc nhiễm độc giáp cấp.
Nguồn: Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec
Nguy Cơ Bùng Phát Các Dịch Bệnh Nguy Hiểm Và Cách Phòng Tránh Vào Mùa Hè
Mùa hè là thời điểm nhiệt độ tăng cao, cộng thêm nắng nóng, ẩm ướt mưa nhiều kéo theo sự phát triển của nhiều ký sinh trùng, virus, vi khuẩn gây bệnh làm suy giảm sức đề kháng của mọi người.
Bên cạnh đó, khi nhiệt độ tăng cao, cơ thể chúng ta dễ tiết mồ hôi hơn do quá trình trao đổi chất được đẩy mạnh khiến cơ thể bị mất nước. Khi đó hệ thống miễn dịch của cơ thể suy giảm trầm trọng và là điều kiện để các dịch bệnh mùa hè phát triển.
Ngoài ra, dịch bệnh gia tăng trong mùa hè còn do một số yếu tố như:
Khí hậu nóng ẩm khiến muỗi và các sinh vật trung gian mang mầm bệnh phát triển mạnh.
Tập quán sinh hoạt của nhiều vùng miền như dùng nước mưa chưa qua xử lý để nấu ăn, ít dọn dẹp vệ sinh chuồng trại.
Nhiều loài vi khuẩn, virus có thể phát triển trong nhiều điều kiện môi trường khác nhau khiến bệnh lây nhiễm mạnh mẽ hơn.
Giai đoạn chuyển mùa khiến con người mệt mỏi và suy giảm sức đề kháng.
Thời điểm chuyển mùa dễ gia tăng các bệnh truyền nhiễm
Ngày 14/4/2023, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh năm 2023. Qua báo cáo cho thấy, từ đầu năm 2023 đến nay, cả nước ghi nhận 25.940 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 2 lần so với cùng kỳ năm 2023), đặc biệt có 3 ca tử vong.
Bên cạnh đó, dịch tay chân miệng cũng gia tăng, đặc biệt là tại Hà Nội. Theo thông tin từ CDC Hà Nội, từ 8/4 – 14/4, Hà Nội ghi nhận 80 ca mắc. Các ổ dịch xuất hiện chủ yếu ở trung tâm thành phố, Ba Vì, Thạch Thất, Chương Mỹ và Thanh Oai.
Ngoài ra, viêm não Nhật Bản cũng là bệnh truyền nhiễm hay gặp vào mùa hè. Virus gây viêm não Nhật Bản truyền sang người qua vết đốt của muỗi bị nhiễm bệnh, gây nên các triệu chứng nôn mửa, sốt, đau đầu,… Bệnh chủ yếu mắc ở trẻ em với tỉ lệ tử vong là 20 – 30%.
Dịch bệnh gia tăng tại nhiều thành phố lớn
Tiêm vắc-xin phòng bệnhViêm não Nhật Bản là bệnh phổ biến ở trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệt với nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhất là trẻ từ 2 – 6 tuổi. Hiện nay, có 2 loại vắc-xin viêm não Nhật Bản được cấp phép sử dụng gồm:
Vắc xin viêm não Nhật Bản thế hệ mới Imojev (Pháp): trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn.
Vắc xin viêm não Nhật Bản Jevax (Việt Nam): trẻ em từ 12 tháng tuổi trở lên và người lớn.
Bạn cần tuân thủ đúng và đủ mũi tiêm theo phác đồ tiêm chủng để đạt được hiệu quả phòng bệnh tốt nhất. Ngoài ra, bạn cũng cần cho trẻ tiêm nhắc lại tới khi 15 tuổi để duy trì miễn dịch vì vắc-xin viêm não Nhật Bản chỉ có hiệu lực trong khoảng 3 năm.
Hiện nay, chưa có vắc-xin ngừa bệnh tay chân miệng và vắc-xin ngừa sốt xuất huyết vẫn chưa được lưu hành, bạn cần chủ động phòng bệnh bằng các biện pháp khác và theo dõi sức khỏe chặt chẽ, báo ngay với chính quyền và bác sĩ khi nghi ngờ nhiễm bệnh để được xử lý, điều trị kịp thời.
Để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm vào mùa hè, bạn có thể đến tiêm vắc-xin tại một số trung tâm tiêm chủng uy tín như:
Tại Tp. Hồ Chí Minh: Viện Pasteur Sài Gòn, Trung tâm tiêm chủng VNVC, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec,…
Tại Hà Nội: Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương, Bệnh viện Nhi Trung Ương, Trung tâm tiêm chủng VNVC,…
Tiêm vắc-xin là cách tốt nhất để phòng bệnh
Đảm bảo vệ sinh môi trường sốngBạn nên thực hiện một số việc làm sau để cải thiện môi trường sống và phòng ngừa dịch bệnh vào mùa hè xảy ra:
Vệ sinh cá nhân và nơi sinh hoạt: Dọn vệ sinh quanh nơi ở, rửa sạch các đồ dùng trong gia đình và các vật dụng cá nhân.
Diệt loăng quăng bọ gậy: Lăng quăng (bọ gậy) sẽ phát triển thành muỗi gây bệnh. Do đó chúng ta cần diệt chúng để ngăn chặn sự gia tăng số lượng của muỗi.
Dọn bỏ vật dụng phế thải đọng nước: Đây là nơi muỗi sinh sôi và truyền bệnh sốt xuất huyết cũng như các bệnh truyền nhiễm khác.
Diệt loăng quăng, bọ gậy để tránh sự sinh sản của muỗi
Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩmĐể thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm cần chú ý các vấn đề sau:
Không ăn thức ăn ôi thiu: Thức ăn đã hỏng có thể chứa các vi khuẩn có hại. Nếu ăn trực tiếp các loại thức ăn này sẽ gây hại cho sức khỏe.
Thực hiện ăn chín uống sôi: Khi chúng ta nấu chín thực phẩm, các vi sinh vật và ký sinh trùng bám trên bề mặt thức ăn bị nhiệt nóng phân hủy, như vậy sẽ an toàn cho sức khỏe hơn.
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh: Tay là nơi cư trú của rất nhiều loại vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm. Việc rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua mắt, mũi, miệng.
Sử dụng thực phẩm đảm bảo nguồn gốc: Các loại thực phẩm này không chứa hóa chất bảo vệ thực phẩm, các loại vi sinh vật gây hại, không có kim loại nặng nên cũng giảm nguy cơ gây các bệnh truyền nhiễm cho con người.
Sử dụng nguồn nước sạch trong chế biến ăn uống: Sử dụng nước sạch hạn chế được nguy cơ mắc các bệnh đường tiêu hóa như bệnh tả, bệnh kiết lỵ, thương hàn do các vi khuẩn E. Coli, Salmonella có trong nước nhiễm bẩn gây nên.
Thực hiện ăn chín, uống sôi để phòng ngừa dịch bệnh mùa hè
Vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyênRửa tay thường xuyên, vệ sinh cá nhân là việc làm cần thiết để tránh vi khuẩn và virus lây lan, phát triển thành bệnh lây nhiễm đường tiêu hoá, bệnh truyền nhiễm cấp tính như tay chân miệng, cúm A, Covid – 19.
Bạn nên chủ động rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, luôn mang theo gel và nước rửa tay khi đi ra ngoài.
Rửa tay bằng xà phòng giúp diệt vi khuẩn gây bệnh
Cung cấp đủ nước cho cơ thểMùa hè là thời điểm cơ thể tăng tiết mồ hôi và tăng đào thải nhiệt dẫn tới mất nước. Bạn cần cung cấp đủ nước mỗi ngày cho cơ thể. Ngoài ra, bạn cũng có thể uống thêm các loại nước ép trái cây, hoa quả như nước cam, chanh để tăng sức đề kháng.
Advertisement
Uống đủ nước mỗi ngày giúp phòng ngừa dịch bệnh hiệu quả
Xây dựng chế độ ăn dinh dưỡngChế độ dinh dưỡng hợp lý giúp tăng cường hoạt động hệ miễn dịch, có khả năng chống lại các virus và vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt bạn nên bổ sung rau xanh, hoa quả và các thức ăn cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Duy trì chế độ ăn đủ chất, nhiều rau xanh và hoa quả
Báo với cơ quan chức năng nếu nhiễm bệnhKhi bạn hoặc người thân của mình có dấu hiệu nhiễm bệnh, cần thông báo với cơ quan chức năng hoặc đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh lây lan cho người thân và cộng đồng.
Bạn cần đến các cơ sở y tế để khai báo nếu có dấu hiệu nhiễm bệnh
Dấu hiệu bệnh tay chân miệng là gì? Các triệu chứng thường gặp
Sốt xuất huyết là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Đậu mùa khỉ là gì? Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không? Cách điều trị cần biết
Nguồn: Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội
Cập nhật thông tin chi tiết về Đột Quỵ : Căn Bệnh Nguy Hiểm Chết Người trên website Iild.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!