Xu Hướng 10/2023 # Cảm Lạnh: Điều Trị Và Cách Phòng Ngừa Bệnh # Top 14 Xem Nhiều | Iild.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cảm Lạnh: Điều Trị Và Cách Phòng Ngừa Bệnh # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cảm Lạnh: Điều Trị Và Cách Phòng Ngừa Bệnh được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Iild.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cảm lạnh thường không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Nhưng nếu không phải cha mẹ nào cũng biết cách điều trị hay chăm sóc hợp lý khi trẻ bị bệnh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các thông tin cơ bản về cách điều trị và phòng ngừa bệnh cảm lạnh cho trẻ.

Không có cách nào ngăn chặn diễn tiến của bệnh cảm lạnh. Tuy nhiên, cha mẹ có thể giúp trẻ giảm các triệu chứng.

1.1. Làm sạch mũi

Điều trị tốt nhất là làm sạch mũi trong một hoặc hai ngày. Hít ngược và nuốt dịch tiết vào trong thì tốt hơn là xì mũi. Bởi vì xì mũi có thể làm chất tiết vào tai hoặc các xoang gây nhiễm trùng. Đối với trẻ nhỏ, sử dụng hút mũi bằng cao su mềm để loại bỏ dịch tiết nhẹ nhàng.

Loại bỏ nước nhầy ở mũi cũng được xem là cách loại bỏ virus. Thuốc kháng histamine chỉ hữu ích khi con bạn có tình trạng viêm mũi dị ứng.

1.2. Rửa mũi cho trẻ khi bị nghẹt

Nếu nghẹt mũi do tắc nghẽn bởi chất nhầy khô, bạn cần phải rửa mũi cho trẻ. Sử dụng thuốc nhỏ mũi, sau đó hút chất lỏng trong mũi có thể giúp trẻ giảm cảm giác khó chịu.

Cách dùng nước muối sinh lý nhỏ mũi cho trẻ hoặc dùng nước ấm đúng cách được xem là cách tốt nhất để làm sạch chất nhầy trong mũi. Bạn có thể pha nước muối nhỏ mũi bằng cách trộn 1/2 muỗng cà phê muối trong khoảng 250ml nước. Pha mới dung dịch muối mỗi ngày và bảo quản trong một chai sạch. Sử dụng ống nhỏ giọt hay tăm bông sạch thấm ướt để nhỏ nước vào mũi.

Đối với trẻ nhỏ không thể xì mũi

Bạn có thể nhỏ 3 – 4 giọt nước ấm hoặc nước muối sinh lí vào mỗi bên mũi. (Nếu con bạn nhỏ hơn 1 tuổi, chỉ sử dụng 2 giọt mỗi lần và nhỏ 1 lỗ mũi mỗi lần). Sau 1 phút sử dụng bóng hút cao su mềm để hút chất nhầy lỏng ra.

Để loại bỏ dịch tiết ra từ phía sau mũi, bạn cần phải bịt kín hoàn toàn cả hai lỗ mũi bằng đầu của một bóng hút ở một bên và ngón tay của bạn đè nhẹ mũi còn lại của trẻ. Nếu trẻ bị chảy máu mũi, có thể bạn đang đẩy đầu của bóng hút quá sâu. Hút mũi không quá 6 lần mỗi ngày.

Đối với trẻ lớn hơn có thể xì mũi

Bạn cho 3 giọt mỗi bên mũi trong khi trẻ nằm ngửa trên giường với đầu hơi nghiêng qua một bên. Đợi 1 phút cho nước thấm làm mềm chất nhầy khô. Sau đó hướng dẫn trẻ xì mũi. Có thể lặp đi lặp lại nhiều lần để làm sạch hoàn toàn các nhầy trong mũi.

1.3. Những sai lầm khi sử dụng nước ấm hoặc nước muối nhỏ mũi

Lỗi thường gặp là bạn không chờ đủ lâu để dịch mũi được tiết ra trước khi hút hoặc xì mũi. Hay không lặp lại quy trình cho đến khi con bạn thở dễ dàng hơn. Mặt trước của mũi có thể trông thông thoáng trong khi phía sau mũi lại khò khè với chất nhầy khô. Rửa mũi ít nhất 4 lần một ngày hoặc bất cứ khi nào trẻ không thể thở bằng mũi.

1.4. Tầm quan trọng của việc làm sạch mũi cho trẻ sơ sinh

Nếu trẻ nghẹt mũi, trẻ không thể thở bằng miệng đang bú sữa mẹ hoặc bú bình. Do đó, bạn phải làm sạch mũi trước để trẻ có thể thở trong khi bú. Ngoài ra, bạn cũng nên làm sạch mũi trước khi cho trẻ đi ngủ.

1.5. Điều trị các triệu chứng cảm lạnh khác

Sốt: cho trẻ uống acetaminophen hoặc ibuprofen khi sốt hơn 38°C.

Đau họng: Sử dụng kẹo ngậm cho trẻ trên 6 tuổi và cho trẻ ngậm nước muối ấm nếu trên 1 tuổi.

Ho: Dùng thuốc ho thảo dược để hỗ trợ. Có thể sử dụng 1/2 đến 1 muỗng cà phê mật ong cho trẻ em trên 1 tuổi. Sử dụng máy tạo độ ẩm để làm cho không khí trong phòng bớt khô.

Ăn uống kém: Khuyến khích trẻ uống bất kì loại nước phù hợp mà trẻ thích. Cho trẻ uống đủ nước là cần thiết để ngăn ngừa mất nước.

Cảm lạnh là do tiếp xúc trực tiếp với người đã bị cảm. Trong giai đoạn bị cảm lạnh, trẻ có cơ hội tăng cường một số khả năng miễn dịch đối với những loại virus. Nhắc trẻ rửa tay thường xuyên, đặc biệt là sau khi tiếp xúc với người bị cảm lạnh.

Biến chứng nhiễm trùng sau cảm lạnh thường phổ biến hơn ở trẻ nhỏ trong năm đầu đời. Cố gắng tránh để trẻ tiếp xúc với những đứa trẻ khác hoặc người lớn bị cảm lạnh.

Vitamin C được chứng minh là không ngăn ngừa hoặc rút ngắn thời gian cảm lạnh. Vitamin C liều cao (ví dụ 2 gram) có thể gây tiêu chảy.

Hầu hết các loại thuốc cảm lạnh không kê đơn đều vô ích. Trẻ không cần điều trị vì thường tự khỏi sau 1 tuần. Tuy nhiên, nếu trẻ có những dấu hiệu sau, cần đưa trẻ đi khám để được điều trị kịp thời:

Thở mệt, thở nhanh.

Con bạn bắt đầu có dấu hiệu ốm yếu.

Cơn sốt kéo dài hơn 3 ngày.

Các triệu chứng cảm lạnh kéo dài hơn 14 ngày.

Bạn không thể loại bỏ hết chất nhầy trong mũi trước khi cho trẻ bú.

Bạn nghĩ rằng con bạn có thể bị viêm tai giữa.

Đau họng kéo dài hơn 5 ngày.

Bế Sản Dịch Sau Sinh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Điều Trị Và Phòng Ngừa

Bế sản dịch là gì?

Dấu hiệu bế sản dịch

Những ngày sau đó, sản dịch sẽ tiết ít dần trước khi hết hoàn toàn sau 2 – 4 tuần. Một số trường hợp tiếp tục ra dịch sản trong vài tuần tiếp theo, tối đa 45 ngày sau sinh.

Căng tức vùng hạ vị, thỉnh thoảng có cơn đau âm ỉ

Có cục cứng ở bụng, cảm nhận rõ khi sờ

Cổ tử cung đóng kín, đau khi ấn đáy tử cung

Nguyên nhân gây bế sản dịch sau khi sinh

Một số nguyên nhân sau đây dễ dẫn tới nguy cơ phát hiện tắc sản dịch sau khi đẻ:

1. Sinh mổ

2. Mất máu nhiều trong lúc sinh

Mất máu là hiện tượng bình thường khi sinh nở, nhưng nếu bị mất máu quá nhiều, tử cung sẽ co bóp kém, thậm chí mất hẳn khả năng co bóp để đẩy sản dịch. Đây chính là nguyên nhân phổ biến của tình trạng tắc sản dịch sau sinh.

3. Biến chứng sau sinh

Các biến chứng xảy ra trong và sau khi sinh như thai to, đa thai, đa ối, quá trình chuyển dạ kéo dài… sẽ dễ khiến sản phụ bị bế tắc sản dịch.

4. Chế độ hậu sản không tốt

5. Nguyên nhân khách quan

Khi trương lực cơ tử cung của sản phụ kém, cổ tử cung bị đóng kín, sức khỏe sản phụ suy kiệt… sẽ làm cho sản dịch không thể thoát ra ngoài.

Bế sản dịch có nguy hiểm không?

Bệnh có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Biến chứng này bao gồm nhiễm khuẩn máu, rối loạn đông máu, chảy máu không cầm, trong trường hợp nặng có thể phải cắt bỏ tử cung. Vì thế, các sản phụ sau sinh cần hết sức chú ý đến thời kỳ hậu sản của mình. Nếu phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường, tuyệt đối không nên chủ quan mà phải đi khám ngay để có hướng xử trí đúng cách.

Cách chữa trị bế sản dịch cho sản phụ như thế nào?

1. Nong cổ tử cung

Đây là cách đầu tiên để xử trí tình trạng ứ sản dịch. Bác sĩ thực hiện nong cổ tử cung bằng cách đưa dụng cụ chuyên khoa vào để lấy hết phần tế bào, dịch ứ đọng bên trong tử cung ra ngoài. chúng tôi Đinh Thị Hiền Lê lưu ý, thủ thuật này nên được tiến hành tại các cơ sở y tế đảm bảo điều kiện vệ sinh sạch sẽ để tránh nhiễm trùng hay biến chứng về sau.

2. Hút dịch tử cung

Tương tự như nong cổ tử cung, với phương pháp hút dịch tử cung, bác sĩ cũng sử dụng một dụng cụ chuyên khoa (là ống hút) để hút hết sản dịch ra ngoài. Ống hút này cần được vô trùng tuyệt đối; nếu không, sản phụ sẽ phải đối mặt với những nguy hiểm tiềm tàng, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này.

3. Dùng thuốc kích thích co bóp tử cung

Cách phòng ngừa bế sản dịch như thế nào?

Để phòng tránh tình trạng ứ sản dịch sau sinh, mẹ cần ghi nhớ những biện pháp sau: (2)

1. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ

Sản dịch là môi trường lý tưởng cho vi khuẩn và ký sinh trùng phát triển, gây ra tình trạng viêm nhiễm âm đạo và tử cung. Do đó, phụ nữ cần vệ sinh vùng kín đúng cách để tránh nhiễm khuẩn sau sinh. Bạn hãy rửa sạch vùng âm đạo sau mỗi lần thay băng vệ sinh, tốt nhất là bằng nước ấm hoặc dung dịch vệ sinh pha loãng.

2. Đi lại, vận động nhẹ nhàng

Mẹ sau sinh chỉ nên nằm nghỉ ngơi trong 6 – 8 giờ, sau đó phải ngồi dậy vận động, đi lại nhẹ nhàng. Điều này giúp tử cung co bóp đẩy nhanh sản dịch ra ngoài, rút ngắn quá trình hậu sản.

3. Cho bé bú sữa mẹ sớm

Cho con bú sớm là một hình thức gián tiếp kích thích tử cung co bóp để “tống khứ” sản dịch. Chính vì thế, bạn hãy thực hiện một số mẹo nhỏ nhằm kích sữa về nhanh (như massage bầu ngực, cho bé bú trực tiếp, dùng máy hút sữa…).

4. Chế độ ăn uống hợp lý

5. Đi tiểu thường xuyên

Giải pháp phòng ngừa và điều trị tắc sản dịch sau sinh mổ/thường tại BVĐK Tâm Anh

Để phát hiện sớm và chữa ứ sản dịch hiệu quả cho bà bầu cũng như những tai biến sản khoa khác, sản phụ cần được tư vấn và hỗ trợ từ các chuyên gia sản khoa giàu kinh nghiệm. Vậy nên, bên cạnh việc lựa chọn gói khám thai và sinh con tại những bệnh viện uy tín, các bà mẹ còn rất quan tâm đến gói chăm sóc mẹ và bé sau sinh. Chọn được bệnh viện với dịch vụ tốt, cả mẹ và con sẽ được theo dõi và chăm sóc chu đáo. Nhờ đó, phát hiện sớm vấn đề sức khỏe để có được sự hỗ trợ kịp thời.

Khoa Phụ sản BVĐK Tâm Anh được trang bị hệ thống máy móc tiên tiến như máy siêu âm 2D, 3D, 4D, siêu âm Doppler màu, hệ thống máy siêu âm Voluson E10 thế hệ mới cho hình ảnh hiển thị có độ phân giải cao trên màn hình LCD, thông báo chính xác các thông số biểu hiện sức khỏe của mẹ và bé… giúp phát hiện và xử lý bế sản dịch kịp thời cũng như các tai biến sản khoa khác.

Ngoài ra, khoa Phụ Sản còn áp dụng các phương pháp đẻ không đau; thời gian gây mê được rút gọn ngắn nhất nhằm hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc; chiếu plasma sau sinh, dịch vụ tư vấn và hướng dẫn thực hiện các phương pháp nuôi con khoa học hiện đại như nuôi con bằng sữa mẹ, cắt dây rốn chậm, da kề da ngay sau sinh, trữ máu cuống rốn, chăm lo bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ sau sinh… giúp mẹ nhanh chóng phục hồi sức khỏe.

HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH

Hà Nội:

108 Hoàng Như Tiếp, P.Bồ Đề, chúng tôi Biên, TP.Hà Nội

TP.HCM:

2B Phổ Quang, P.2, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Fanpage:

“Thần Dược” Chanh, Sả, Gừng Trong Việc Giúp Ngừa Và Điều Trị Covid

Việc sử dụng chanh, sả, gừng hay bổ sung các loại vitamin nhiều  lần và liên tục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của người dùng. Nên ta cần hiểu rõ để có cách sử dụng đúng đắn.

Chanh

Chanh có vị chua, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, rất tốt cho tiêu hóa, giúp tăng cường sức đề kháng, đặc biệt có tác dụng phòng chống các bệnh cảm cúm, cảm lạnh. Rất hiệu quả để giảm căng thẳng.

Lượng lớn kali trong loại quả này còn giúp ngăn ngừa huyết áp cao, có tác dụng chống oxy hóa và tác dụng giải độc. Tinh dầu chanh giúp thư giãn mạch máu, giảm đau họng, hỗ trợ hạ sốt nhanh chóng.

Sả

Trong Đông y, sả là vị thuốc bồi bổ tỳ vị, có tính ấm. Thuốc này giải độc cơ thể nhờ khả năng tiết mật và tăng khả năng giải độc qua đường tiêu hóa hoặc tiết niệu. Sả cũng giúp giảm khí và long đờm, rất tốt để điều trị cảm lạnh, đầy hơi, đau bụng và buồn nôn.

Tinh dầu của loại cây này còn được dùng để xoa bóp, giảm đau, chữa tê thấp.

Gừng

Gừng là loại nguyên liệu thường được sử dụng làm gia vị hoặc thuốc. Nguyên liệu này chứa 2% – 3% tinh dầu; 5% nhựa dầu; 3,7 % tinh bột và chất cay như zingeron, zingerol, sogal. Các chất này đều giúp cơ thể con người tiêu viêm, tăng cường miễn dịch, chống oxy hóa, giảm đờm, giảm ho, thúc đẩy tiêu hóa. Có thể dùng gừng vào mỗi buổi sáng và tối.

Việc sử dụng chanh, sả, gừng hay bổ sung các loại vitamin nhiều  lần và liên tục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa của người dùng. Nên ta cần hiểu rõ để có cách sử dụng đúng đắn.

Trên thực tế, bài thuốc này là phương pháp mà các thầy thuốc Đông y thường áp dụng để bồi bổ sức khỏe khi bị cảm cúm.

Do đó, chưa có bằng chứng khoa học cho việc dùng nước chanh, sả, gừng để ngăn ngừa hoặc điều trị COVID-19. Nếu sử dụng không đúng cách hoặc lạm dụng, vị thuốc dân gian này còn có thể gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tuy là thảo dược nhưng chanh, sả, gừng không thể dùng liên tục lượng lớn trong thời gian lâu dài, đặc biệt là khi người dùng không biết cơ thể mình thuộc thể hàn hay nhiệt.

Vậy không nên uống nước chanh, sả, gừng đúng không?

Bạn vẫn có thể áp dụng công thức này để bồi bổ sức khỏe và tăng sức đề kháng khi giao mùa. Tuy nhiên, người dùng nên hỏi ý kiến ​​bác sĩ để biết thời gian và liều lượng phù hợp với mình.

Cách phòng bệnh hiệu quả nhất là:

Tuân thủ nguyên tắc 5K.

Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng.

Hạn chế tụ tập nơi đông người.

Tăng cường dinh dưỡng.

Duy trì thói quen tập thể dục nâng cao thể trạng.

Nguyên liệu

1 trái chanh;

2-3 cây sả;

50 gr gừng;

20-40 gr đường phèn;

Một ít muối.

Thực hiện

Sả cắt bỏ lớp vỏ ngoài, cắt bỏ phần lá xanh, sau đó rửa sạch và cắt thành từng miếng nhỏ khoảng 7-10cm, sau đó đập dập. Gừng rửa sạch, để nguyên vỏ, cắt khúc 0,5cm rồi đập dập.

Cho 1,5 lít nước vào nồi, thêm đường phèn. Đun cho đến khi đường tan và nước sôi.

Cho toàn bộ nguyên liệu còn lại vào nồi, đậy vung đun nhỏ lửa trong 30 phút. Sau đó, dùng rây lọc lấy nước một lần nữa để loại bỏ cặn nhỏ, để nguội.

Sau khi nước gừng và sả đã nguội, bạn cho nước cốt chanh vào. Vị nước có thể điều chỉnh theo khẩu vị riêng, nếu chưa đủ ngọt bạn có thể cho thêm đường tùy khẩu vị.

Nước chanh, sả, gừng có thể dùng ngay với đá hoặc để trong ngăn mát tủ lạnh 2-3 ngày.

Bạn có nên uống nước chanh, sả, gừng một cách liên tục không?

Nước chanh, sả, gừng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là tăng cường sức đề kháng trong mùa COVID-19. Tuy nhiên, nếu lạm dụng loại nước này, bạn sẽ gặp phải một số tác dụng phụ như ảnh hưởng xấu đến dạ dày khi nhịn ăn, uống nhiều có thể gây nóng cơ thể và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Bạn nên uống nước chanh, sả, gừng khi nào ?

Nước chanh, sả, gừng nên dùng vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Vì trong gừng có chứa chất cineole. Đây là chất giúp giải tỏa căng thẳng, điều trị chứng đau nửa đầu, cải thiện chất lượng giấc ngủ. Ngoài ra, bạn nên uống nước chanh, sả, gừng với lượng vừa phải khoảng 30-60 phút sau bữa ăn để tránh ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa.

Các bài thuốc từ chanh, sả, gừng chỉ hỗ trợ phần nào trong việc phòng chống virus. Như những tin đồn lan truyền trên các trang mạng xã hội, đây không phải là thuốc chữa bách bệnh đối với Coronavirus. Vì vậy, thay vì lạm dụng loại thuốc này, mọi người cần thực hiện theo khuyến cáo của Bộ Y tế để nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình trong mùa dịch bệnh.

Dị Ứng Thời Tiết Lạnh Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Phòng Tránh Và Điều Trị Bạn Nên Biết

Dị ứng thời tiết là hiện tượng rối loạn hệ miễn dịch cơ thể và gây ra những phản ứng trước sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ không khí. 

Tuy nhiên, khi thời tiết thay đổi đột ngột thì nhiệt độ trong không khí xuống thấp hay tăng cao sẽ khiến cho thân nhiệt của cơ thể chúng ta không hoạt động kịp và dẫn đến tình trạng rối loạn. 

Dị ứng thời tiết có hai trường hợp bao gồm: 

Dị ứng thời tiết nóng: Là khi nhiệt độ trong không khí tăng cao đặc biệt là vào khoảng thời gian cao điểm của mùa hè, khi đó cơ thể tiết mồ hôi nhiều và mất nước trong khi da luôn ẩm ướt dễ dẫn đến tình trạng dị ứng.

Dị ứng thời tiết lạnh: Thường xảy ra khi nhiệt độ không khí xuống thấp hơn 20 độ C vào mùa đông lạnh hay giai đoạn trở gió hanh khô sau đó đi kèm với những biểu hiện dị ứng.

Dị ứng với thời tiết lạnh bao gồm 2 loại là cấp tính và mãn tính. Ở trạng thái cấp tính, sẽ kéo dài trong khoảng thời gian từ 24 giờ đến dưới 6 tuần, những biểu hiện mà nó gây ra là những triệu chứng ngứa mũi, nổi mẩn đỏ trên da, gây khó chịu cho người bệnh.

Nếu những dấu hiệu này không được chữa trị kịp thời và đúng cách, sẽ chuyển sang giai đoạn dị ứng thời tiết mãn tính có thể gây nguy hiểm cho cơ thể với biểu hiện phù nề, nhiễm trùng da, tụt huyết áp,…

Mỗi khi thời tiết chuyển lạnh, độ ẩm trong không khí cao sẽ khiến da giảm tiết nhờn và mồ hôi lúc này da sẽ trở nên khô và đóng vảy. Một số thành phần Protein sẽ bị biến đổi và gây ra những biểu hiện khác nhau của dị ứng.

 Một số nguy cơ có thể dẫn đến dị ứng thời tiết lạnh hiện nay bao gồm: 

Sức đề kháng của cơ thể kém.

Cơ địa dễ phản ứng với nhiệt độ thấp.

Những đối tượng bị các bệnh nền như viêm mũi dị ứng, viêm da,… 

Một số loại thực phẩm dễ kích thích dị ứng.

Những người bị dị ứng với thời tiết lạnh thường có các triệu chứng, dấu hiệu như:

Viêm mũi là biểu hiện nhiều người gặp nhất mỗi khi thời tiết chuyển mùa. Người bị viêm mũi sẽ có triệu chứng bao gồm hắt hơi, ngứa mũi, sổ mũi,…

Nổi mề đay và những mụn nước nhỏ là biểu hiện dễ nhận biết và thường xuất hiện. Lúc này da sẽ nổi những mẩn đỏ gây ngứa ngày, khó chịu khắp cơ thể.

Khó thở xuất hiện ở nhiều bệnh nhân dị ứng thời tiết lạnh. Một số trường hợp có thể thấy tim đập nhanh, tức vùng ngực và cơ thể mệt mỏi. Lúc này cần đến cơ sở y tế để có biện pháp xử lý kịp thời. 

Sử dụng thuốc điều trị

Bệnh nhân cần đi khám sức khỏe và sử dụng thuốc đúng theo chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ. Đặc biệt, không được tự ý mua thuốc ngoài khi chưa có bất kỳ sự kiểm tra nào từ chuyên gia vì rất dễ khiến cho bệnh nặng và nguy hiểm hơn. 

Áp dụng một số biện pháp cải thiện tại nhà

Mặc dù cần phải mặc đồ dày để giữ ấm nhưng bạn nên mặc quần áo thoải mải, không nên mặc quần áo chật chội.. Phải chú ý đến độ thông thoáng, chất liệu mềm mại dành cho da. 

Advertisement

Không nên tiếp xúc với những yếu tố kích thích dễ gây dị ứng như nước hoa, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, xà phòng,…

Có chế độ chăm sóc khoa học

Bạn có thể bổ sung sức đề kháng cho cơ thể thông qua thực phẩm hàng ngày, nhất là các loại trái cây giàu Vitamin C, rau, củ quả, nước ép,..

Bạn có thể áp dụng một số cách phòng ngừa chứng dị ứng thời tiết lạnh:

Không nên sử dụng các loại thực phẩm dễ gây kích thích như đồ thuốc lá, rượu, bia,…

Hạn chế ra ngoài mỗi khi thời tiết chuyển giao mùa, luôn phải giữ ấm cơ thể.

Có chế độ dinh dưỡng và luyện tập thân thể phù hợp.

Bệnh Não Chấn Thương Mãn Tính (Cte): Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Suy nghĩ khó khăn (suy giảm nhận thức).

Hành vi bốc đồng.

Trầm cảm hoặc thờ ơ.

Mất trí nhớ ngắn hạn.

Khó khăn trong việc lập kế hoạch và thực hiện công việc (chức năng điều hành).

Cảm xúc không ổn định.

Lạm dụng chất.

Có suy nghĩ hoặc hành vi tự sát.

Các triệu chứng của CTE không xuất hiện ngay sau khi bị chấn thương đầu. Nhưng các chuyên gia tin rằng triệu chứng có thể khởi phát sau nhiều năm hoặc nhiều thập kỷ sau khi bị chấn thương đầu lặp đi lặp lại.

Các dấu hiệu và triệu chứng của CTE khi khám nghiệm tử thi vẫn chưa được biết đầy đủ. Không rõ CTE có thể gây ra loại triệu chứng nào hay tiến triển như thế nào.

Chấn thương đầu tái diễn có khả năng là nguyên nhân gây ra CTE. Các cầu thủ khúc côn cầu và bóng đá, quân nhân ở vùng chiến là trọng tâm của hầu hết các nghiên cứu về CTE. Các môn thể thao khác và các yếu tố như hoạt động thể chất quá mức cũng có thể dẫn đến chấn thương đầu tái diễn.

Tuy nhiên, không phải tất cả các vận động viên và những người trải qua chấn thương tái diễn đều tiến triển thành CTE. Một số nghiên cứu cho thấy tỷ số mới mắc CTE không tăng ở những người bị chấn thương đầu tái diễn.

Người ta cho rằng CTE khiến các vùng của não bị teo đi. Chấn thương ở phần dẫn truyền xung điện thần kinh ảnh hưởng đến sự liên lạc giữa các tế bào.

Những người bị CTE có thể có dấu hiệu của một bệnh thoái hóa thần kinh khác. Chẳng hạn như bệnh Alzheimer, Xơ cứng teo cơ một bên (ALS) – còn gọi là bệnh Lou Gehrig, bệnh Parkinson hoặc bệnh thoái hóa thùy trán trước.

Yếu tố nguy cơ chính của bệnh não chấn thương mãn tính (CTE) được cho là do chấn thương đầu tái diễn. Tuy nhiên các yếu tố nguy cơ vẫn đang được tìm hiểu.

Hiện tại không có cách nào để chẩn đoán CTE. Những người có nguy cơ cao do chấn thương đầu lặp đi lặp lại trong nhiều năm chơi thể thao hoặc trong quân sự có khả năng mắc bệnh. Chẩn đoán cần phải có bằng chứng về sự thoái hóa của nhu mô não, sự lắng động của protein tau và các protein khác trong não. Những bằng chứng này phải được nhìn thấy khi khám nghiệm tử thi.

Một số nhà nghiên cứu đang tích cực tìm kiếm một loại xét nghiệm có thể chẩn đoán người bị CTE khi họ còn sống. Còn những người khác vẫn tiếp tục nghiên cứu não của những người đã chết. Những người có thể đã bị CTE, chẳng hạn như cầu thủ bóng đá.

Các xét nghiệm tâm thần kinh, hình ảnh học sọ não như xét nghiệm MRI chuyên biệt và dấu ấn sinh học để chẩn đoán CTE đang dần có hi vọng. Đặc biệt, hình ảnh học của amyloid và protein tau sẽ giúp hỗ trợ chẩn đoán.

1. PET scans

Nghiên cứu đang được thực hiện để phát triển các chất đánh dấu nhắm trúng đích và liên kết với protein tau và các protein khác trên PET. Bằng cách sử dụng các loại máy quét và theo dõi này để tìm kiếm sự lắng đọng protein tau trong não của các vận động viên đã về hưu, những người bị chấn thương đầu. PET scans đang còn trong giai đoạn nghiên cứu và chưa được đưa ra thử nghiệm lâm sàng.

2. Các xét nghiệm khác

Có rất ít nghiên cứu về sử dụng huyết tương hoặc dịch não tủy trong việc chẩn đoán diễn tiến lâu dài của CTE. Một số dấu ấn sinh học sử dụng trong nghiên cứu bệnh Alzheimer có thể hữu ích cho CTE.

Vì tình trạng hai bệnh tương tự nhau. Những dấu ấn sinh học này cần phân biệt được thoái hóa não do CTE với chấn thương não ban đầu.

CTE là một bệnh thoái hóa não tiến triển, không có cách điều trị. Cần nhiều nghiên cứu hơn về phương pháp điều trị. Phương pháp điều trị hiện tại là ngăn ngừa chấn thương đầu. Điều quan trọng là phải cập nhật các khuyến cáo mới nhất trong việc phát hiện và quản lý chấn thương não.

Bệnh não chấn thương mãn tính là một bệnh hiếm gặp và vẫn chưa được hiểu rõ. Thường gặp ở những người có chấn thương đầu lặp đi lặp lại. Chẳng hạn như vận động viên, người làm trong quân đội. CTE diễn tiến nhiều năm sau những chấn thương đầu tái diễn.

Nếu bạn có các triệu chứng như chấn thương đầu, rối loạn trí nhớ, thay đổi tính tình (lo âu, trầm cảm, dễ kích động), hay có ý định tự tử, hãy đến gặp bác sĩ để được khám và tư vấn điều trị.

Bệnh Chàm Tổ Đỉa Là Gì Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất Hiện Nay?

Bệnh chàm tổ đỉa là gì? Có lây không?

Bệnh chàm tổ đỉa chính là một biến thể của bệnh chàm thông thường. Khi bị chàm tổ đỉa lớp nông của da bạn sẽ bị viêm. Tình trạng viêm nhiễm thường diễn tiến theo từng đợt. Nếu bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính sẽ khiến cho da bị khô nhám, dày sừng. Lúc này, việc điều trị sẽ trở nên khó khăn và phức tạp hơn.

Bạn đang đọc: Bệnh chàm tổ đỉa là gì và cách điều trị hiệu quả nhất hiện nay?

Chàm tổ đỉa thường có rủi ro tiềm ẩn tái phát rất cao. Bệnh lý này hoàn toàn có thể gặp phải ở cả người lớn và trẻ nhỏ, tuy nhiên Open phổ cập nhất ở đối tượng người tiêu dùng từ 20 – 40 tuổi .Theo bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan ( Trưởng khoa Da liễu, Trung tâm Thuốc dân tộc bản địa ) : Chàm tổ đỉa không do virus, vi trùng gây ra, mà đa phần do cơ địa của người bệnh, do đó căn bệnh này không lây nhiễm từ người này qua người khác trải qua tiếp xúc. Tuy nhiên, chàm tổ đỉa hoàn toàn có thể lan rộng trên chính khung hình người bệnh. Vì thế căn bệnh này cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời .

Nguyên nhân chàm tổ đỉa

Cho tới nay, những nhà nghiên cứu vẫn chưa xác lập được đúng chuẩn nguyên do cốt lõi gây bệnh chàm tổ đỉa. Tuy nhiên có nhiều yếu tố cộng hưởng sẽ thôi thúc quy trình khởi phát của bệnh .

Cơ địa:Bệnh thường Open ở những người có cơ địa nhạy cảm, dễ dị ứng. Bởi ở nhóm đối tượng người dùng này những tác nhân bên ngoài như vi trùng, virus, nấm … tiến công và gây bệnh .

Di truyền:Nếu trong mái ấm gia đình có người thân trong gia đình mắc phải bệnh này thì rủi ro tiềm ẩn bạn mắc bệnh sẽ cao hơn những người thông thường .

Tiếp xúc với chất gây dị ứng:Có thể là những yếu tố dị nguyên, chất tẩy rửa, đồ ăn, thức uống …

Các bệnh lý khác:Các nhà khoa học đã tìm ra được mối quan hệ giữa chàm tổ đỉa và 1 số ít bệnh như hen suyễn, viêm mũi dị ứng, gan, thận …

Ngoài ra, một số ít yếu tố khác như đổi khác thời tiết, căng thẳng mệt mỏi, căng thẳng mệt mỏi … cũng sẽ khiến cho triệu chứng của bệnh trở nên nặng nề hơn .

Dấu hiệu nhận biết chàm tổ đỉa

Bạn hoàn toàn có thể thuận tiện phân biệt bệnh lý này trải qua 1 số ít triệu chứng thường gặp như :

Ngứa kinh hoàng

Xuất hiện mụn nước hay nốt phồng rộp

Rỉ nước nếu mụn nước vỡ

Da khô, bong tróc

Sắc tố da đổi khác

Da bị dày sừng

Cách điều trị bệnh chàm tổ đỉa

Chàm tổ đỉa không phải là căn bệnh nguy khốn đến tính mạng con người, tuy nhiên triệu chứng bệnh vô cùng dai dẳng và tiếp tục tái phát, khiến người bệnh gặp rất nhiều khó khăn vất vả, phiền phức trong đời sống. Để điều trị dứt điểm căn bệnh này, cần lựa chọn chiêu thức tương thích và tuân thủ ngặt nghèo phác đồ điều trị. Những giải pháp điều trị phổ cập nhất lúc bấy giờ gồm có :

1. Chữa bệnh chàm tổ đỉa bằng Tây y

Bác sĩ hoàn toàn có thể kê đơn những loại thuốc dùng tại chỗ hay thuốc uống hoặc tích hợp cả 2 dạng thuốc để điều trị bệnh lý này .

Khi bệnh mới khởi phát:

Lúc này những triệu chứng của bệnh thường không quá nặng nề, bác sĩ hoàn toàn có thể kê đơn 1 số ít thuốc bôi ngoài da như :

Jarish

Castellani xanh metylen

Có thể phối hợp với sử dụng những thuốc kháng Histamine như :

Telfast

Loratadin

Citirizin

Để dự trữ trường hợp bội nhiễm, 1 số ít loại kháng sinh theo đường uống cũng sẽ được bác sĩ chỉ định .

Nếu bệnh chuyển nặng:

Tình trạng bệnh nặng sẽ khiến cho việc điều trị phức tạp hơn. Lúc này những triệu chứng thường Open trên diện rộng với mức độ nặng. Ngoài thuốc chống dị ứng, bác sĩ sẽ chỉ định 1 số ít loại thuốc bôi da có chứa corticoid như :

Dermovate

Lorinden

Eumovate

Flucinar

Thuốc ức chế miễn dịch tacrolimus

Bên cạnh đó, 1 số ít loại thuốc làm ẩm da cũng hoàn toàn có thể được sử dụng để tương hỗ khắc phục tình hình :

Cetaphyl

Physiogel cleanser

Skincare-U

Lưu ý khi sử dụng thuốc Tây chữa bệnh chàm tổ đỉa:

Thuốc Tây y luôn tiềm ẩn rủi ro tiềm ẩn tính năng phụ như kích ứng dạ dày, buồn nôn, buồn ngủ, khô mắt, khô miệng … Do đó, mọi loại thuốc đều phải sử dụng theo đúng liều lượng, tần suất và thời hạn mà bác sĩ chỉ định .

Tuyệt đối không tự ý mua thuốc về dùng .

Không biến hóa liệu trình hay kế hoạch dùng thuốc khi bác sĩ chưa nhu yếu .

Nếu liệu trình dùng thuốc chưa thể phân phối triệu chứng thì cần trao đổi với bác sĩ để được kiểm soát và điều chỉnh .

2. Các bài thuốc dân gian

Ngoài việc sử dụng thuốc Tây, bạn hoàn toàn có thể dùng những bài thuốc từ thảo dược tự nhiên để điều trị nếu bệnh chàm tổ đỉa đang ở mức độ nhẹ. Một số loại thảo dược có hoạt tính kháng viêm cao sẽ hoàn toàn có thể giúp bạn trong lúc này .

Sử dụng trầu không và rau răm:

Chuẩn bị 1 nắm lá trầu không và rau răm .

Đem rửa sạch và đun sôi với khoảng chừng 1,5 lít nước .

Chờ khi nước ấm, dùng khăn mềm thấm vào nước này rồi lau rửa lên vùng da tổn thương .

Dùng mỗi ngày 1 lần .

Dùng tỏi ngâm rượu:

Bóc vỏ 2 củ tỏi thật sạch rồi đem ngâm với 200 ml rượu trắng trong khoảng chừng 7 ngày .

Dùng rượu tỏi thoa nhẹ lên vùng da tổn thương 1 – 2 lần / ngày .

Lá đào tươi:

Dùng 1 nắm lá đào rửa sạch .

Đem giã nhuyễn rồi đắp lên vùng da tổn thương .

Sau 30 phút thì lấy ra và để thoáng .

Đắp 1 – 2 lần / ngày .

Lưu ý:

Các mẹo dân gian kể trên chỉ làm giảm bớt triệu chứng chàm tổ đỉa chứ không giúp điều trị triệt để căn bệnh này. Ngoài ra, trong trường hợp da bị bội nhiễm, trầy xước thì không nên vận dụng bởi dễ gây ra nhiễm trùng nguy khốn. Các loại nguyên vật liệu tự nhiên phải lựa chọn kỹ lưỡng, bảo vệ chất lượng và vệ sinh, nếu không hoàn toàn có thể dẫn đến biến chứng khó lường .

3. Chữa bệnh chàm tổ đỉa bằng Đông y

Theo Y học truyền thống, bệnh chàm tổ đỉa được xếp vào chứng bệnh về da mãn tính do phong hàn, thấp nhiệt xâm nhập vào khung hình. Bệnh thường xảy ra ở bàn tay và bàn chân. Chàm tổ đỉa ở bàn tay đa phần do phong hàn được gọi là nga trưởng phong, bệnh ở chân đa phần do thấp nhiệt được gọi là thấp cước khí. Bên cạnh đó, Đông y cũng chỉ rõ căn nguyên gây bệnh là do sự rối loạn bên trong khung hình, công dụng tạng can, thận suy giảm khiến việc giải độc ngưng trệ, thể trạng và sức đề kháng kém tạo điều kiện kèm theo cho những yếu tố ngoại tà tiến công, sinh ra bệnh .Vì thế muốn điều trị triệt để căn bệnh này phải chữa từ căn nguyên bên trong khung hình. Bên cạnh việc xử lý những triệu chứng không dễ chịu cho bệnh nhân, cần chú trọng điều dưỡng, bồi bổ những tạng can thận để tăng cường công suất giải độc và tăng nhanh hệ miễn dịch của khung hình .

Ứng dụng nguyên lý chữa bệnh tận gốc của Đông y, các chuyên gia hàng đầu của Trung tâm Thuốc dân tộc đã tiến hành nghiên cứu chuyên sâu và bào chế thành công bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang điều trị hiệu quả chàm tổ đỉa, ngăn chặn tái phát. Bài thuốc là sự kế thừa hoàn hảo những tinh hoa của Y học cổ truyền, đặc biệt là từ bài Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, cốt thuốc chữa viêm da bí truyền của người Tày. [CHI TIẾT NGUỒN GỐC BÀI THUỐC XEM TẠI ĐÂY]

Trải qua hành trình đãi cát tìm vàng của đội ngũ chuyên gia, Thanh bì Dưỡng can thang được hoàn thiện, mang đến phác đồ điều trị toàn diện với bộ 3 chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA. Sự kết hợp “3 trong 1” tạo cơ chế kép trong uống, ngoài bôi, xử lý chuyên sâu căn nguyên bệnh, kiểm soát cơn ngứa ngáy, bong tróc, khô ráp da, đồng thời thúc đẩy phục hồi da toàn diện.

➡ ️ Với công thức tỉ lệ vàng, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang tạo ra tác động ảnh hưởng kép cả bên trong khung hình và bên ngoài da. Bài thuốc đi sâu điều dưỡng khung hình, tăng cường tính năng giải độc, dưỡng huyết, thanh nhiệt, trừ phong từ đó triệt tiêu căn nguyên gây bệnh, phòng ngừa tái phát. Đồng thời, sát khuẩn, làm lành tổn thương da và hồi sinh làn da khỏe mạnh .➡ ️ Thành phần bài thuốc 100 % từ thảo dược tự nhiên lành tính, được thu hái trực tiếp tại những vườn chuyên canh dược liệu chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế GACP-WHO nên bảo đảm an toàn tuyệt đối cho sức khỏe thể chất, không gây tính năng phụ .

Từ khi được ứng dụng, bài thuốc đã giúp hàng ngàn người lành bệnh sau liệu trình đầu, tỷ lệ thành công lên đến 95%, hạn chế tái phát sau thời gian dài ngay cả khi đã ngừng dùng thuốc.

Trường hợp nổi bật nhất là của chị Nguyễn Thị Thỏa ( 30 tuổi, Nguyễn Xiển, TP. Hà Nội ) bị chàm – viêm da cơ địa thể tổ đỉa đã được điều trị thành công xuất sắc nhờ bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang. Sau hơn 1 tháng sử dụng, thực trạng ngứa ngáy, bong tróc trên tay của chị thuyên giảm đáng kể, mọi hoạt động và sinh hoạt hằng ngày của chị cũng dần trở lại cân đối .

Với những ưu điểm tiêu biểu vượt trội, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang được phần đông chuyên viên nhìn nhận cao về hiệu suất cao điều trị căn bệnh chàm tổ đỉa và nhiều tờ báo uy tín đã viết bài đưa tin .

Đặc biệt bài thuốc còn được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 giới thiệu tới hàng triệu khán giả truyền hình là giải pháp toàn diện và hiệu quả giúp điều trị từ gốc các bệnh viêm da mãn tính, trong đó có chàm tổ đỉa. Chương trình được phát sóng ngày 16/11/2023, quý khán giả có thể theo dõi TẠI ĐÂY (phần giới thiệu bài thuốc ở phút 19:14) hoặc theo dõi qua video bên dưới:

Bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn gì?

Chàm tổ đỉa là một dạng bệnh viêm da, do đó chính sách siêu thị nhà hàng có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất cao điều trị. Khi mắc căn bệnh này, người bệnh nên hạn chế dung nạp 1 số ít nhóm thực phẩm sau :

Thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ chiên xào, món ăn nhanh …

Các loại đồ uống chứa cồn hoặc chất kích thích như rượu bia, thuốc lá .

Các thực phẩm giàu niken và coban như : lúa mì, ngũ cốc nguyên hạt, yến mạch, cacao, bột nở …

Bên cạnh đó, người bệnh nên tăng cường căn các loại rau xanh, trái cây giàu vitamin C để cung cấp dưỡng chất cho làn da và tăng cường sức đề kháng của cơ thể.

Để tương hỗ tốt hơn cho quy trình điều trị, đồng thời dự trữ rủi ro tiềm ẩn tái phát của bệnh chàm tổ đỉa, bạn cần chú ý quan tâm đến 1 số ít yếu tố sau đây :

Tuân thủ tốt phác đồ điều trị tư bác sĩ.

Thường xuyên thăm khám để kiểm soát tình trạng bệnh và điều chỉnh phác đồ trong trường hợp cần thiết.

Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tránh xa những thực phẩm dễ gây dị ứng.

Uống đủ 2 lít nước/ngày để duy trì độ ẩm tự nhiên cho da và khắc phục tình trạng khô da.

Tránh xa những căng thẳng, mệt mỏi, áp lực trong cuộc sống cũng như công việc.

Hạn chế tiếp xúc với các yếu tố dị nguyên.

Không dùng chất tẩy rửa hay sản phẩm chăm sóc da kích ứng mạnh.

Thay vì mặc quần áo chật hãy chọn đồ thông thoáng, chất liệu nhẹ, có khả năng thấm mồ hôi tốt.

Bài viết đã tổng hợp 1 số ít thông tin quan trọng về bệnh chàm tổ đỉa. Nếu có vướng mắc hay gặp bất kể yếu tố gì bạn hãy tìm đến bác sĩ để được giải đáp và đưa ra hướng khắc phục. Tuyệt đối không được chủ quan khi khung hình Open bất kể triệu chứng nào của bệnh, dù nặng hay nhẹ. Để được tư vấn về bệnh chàm tổ đỉa đúng mực nhất, bệnh nhân hoàn toàn có thể gửi hình ảnh về bác sĩ Tuyết Lan – Trưởng khoa Da liễu Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc bản địa để được chẩn đoán, tư vấn điều trị trong bước đầu .

Cập nhật thông tin chi tiết về Cảm Lạnh: Điều Trị Và Cách Phòng Ngừa Bệnh trên website Iild.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!