Xu Hướng 10/2023 # Các Loại Phân Npk Và Tác Dụng Của Phân Npk Với Cây Trồng # Top 10 Xem Nhiều | Iild.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Các Loại Phân Npk Và Tác Dụng Của Phân Npk Với Cây Trồng # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Loại Phân Npk Và Tác Dụng Của Phân Npk Với Cây Trồng được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Iild.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Phân NPK là gì?

Như vậy, chúng ta có thể đoán được phân NPK là gì rồi đúng không. phân bón NPK chính là một loại phân bón hỗn hợp, trong thành phần có chứa các dinh dưỡng chính là đạm, lân và kali, giúp thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát triển ở cây trồng, từ đó giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản.

Trên các bao bì phân bón NPK thường để ba chữ số nối với nhau bởi dấu gạch ngang. Đấy chính là số liệu tương ứng về hàm lượng của đạm (tính theo % nitơ), hàm lượng lân (tính theo % P2O5) và hàm lượng kali (tính theo K2O). Ngoài ba chữ số này ra, bạn còn thấy những bao bì có thêm dấu + và chữ cái in hoa nữa, ví dụ như 20 – 20 – 15 + TE hoặc 16 – 16 – 8 + 13S. Với trường hợp này, bạn cần hiểu rằng ngoài tỉ lệ đạm, lân, kali ra, trong phân NPK này còn chứa vi chất khác như TE hay S.

Các loại phân NPK phổ biến

1. Phân bón NPK 1 hạt

Đây là loại phân NPK được sản xuất bằng cách trộn tất cả các loại hạt nguyên liệu với nhau theo một tỉ lệ nhất định. Thành phần chính của phân NPK 1 hạt gồm có kali, ure, SA và DAP (Diamon photphat). Tất cả các chất thành phần được trộn đều với nhau, sau đó được nghiền mịn và đánh thành bảng với nhau nhờ một loại chất kết dính.

Tiếp theo, sau những công đoạn điều chỉnh bằng thùng xoay tạo ra sản phẩm dưới dạng hạt, các sản phẩm này có tác dụng chống đóng tảng hay kết dính. Ngoài các thành phần chính kể trên, phân NPK 1 hạt còn được thêm một số chất phụ gia khác như Diatomit, Zeolite hay cao lanh.

2. Phân bón NPK 3 màu

Phân NPK 3 màu là loại phân được sản xuất bằng cách đơn giản, đó là trộn 3 loại phân đạm, lân và kali theo tỉ lệ cho sẵn với nhau. Các thành phần đạm, lân, kali được sử dụng ở đây tương ứng là ure hạt đục, DAP, và KCl. Trong số các loại phân NPK thì đây là loại phân có giá thành rẻ nên được sử dụng khá phổ biến trong nông nghiệp. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của loại phân NPK 3 màu này là chúng dễ đóng tảng và hút ẩm do không có chứa thêm một số phụ gia, chính vì thế, sản phẩm này không bảo quản được lâu và cần được bảo quản cẩn thận.

3. Phân NPK phức hợp

Đây là loại phân được sản xuất theo công nghệ hóa học. Để sản xuất NPK phức hợp, người ta sử dụng axit photphoric và axit nitric để phân giải quặng của photphat. Phân NPK phức hợp có hàm lượng lân rất cao và tan nhanh trong nước, phổ biến là 2 loại phân DAP và MAP, không chỉ được dùng trong nước mà còn được xuất khẩu.

Tác dụng của phân bón NPK

1. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây

Trong thành phần phân bón NPK có chứa các dưỡng chất thiết yếu cho cây trồng như đạm, lân, kali và một số chất khác với tỉ lệ thích hợp nên đây là một phương án tuyệt vời khi chăm sóc cho cây trồng. Chỉ cần lựa chọn đúng loại phân NPK cho cây trồng là bạn có thể yên tâm trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây, để giúp cây phát triển toàn diện, nâng cao năng suất và chất lượng.

2. Kích thích cây phát triển

Bên cạnh việc cung cấp các dưỡng chất cho cây sinh trưởng phát triển, tác dụng của phân NPK còn giúp kích thích cây ra lá, hoa và tạo quả để đáp ứng tốt nhu cầu của người trồng.

Phân bón NPK là một trong những giải pháp hàng đầu để giúp cho cây có thể xanh tốt cũng như sinh trưởng chiều cao. Đặc biệt nó còn kích thích ra hoa, lá và quả để phù hợp với mục đích cũng như phù hợp với nhu cầu của bà con trong giai đoạn hiện nay. Về các dòng phân kali bạn có thể yên tâm giúp cho việc kích thích cây có thể ra quả với việc tổng hợp đường bột và xenlulozơ giúp cho cây có thể tăng độ ngọt, cải thiện màu sắc của quả được bắt mắt nhất.

3. Tăng cường sức đề kháng cho cây trồng

Tác dụng của phân NPK khi bón cho cây sẽ giúp phát triển khỏe mạnh, gia tăng khả năng chống chọi với các loại sâu bệnh gây hại cũng như với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

4. Cải thiện độ phì nhiêu của đất

Như đã nhắc ở trong phần khái niệm, phân bón NPK có chứa các dưỡng chất quan trọng là đạm (N), lân (P), kali (K), và một số vi chất khác theo một tỉ lệ nhất định. Khi bón phân vào đất để nuôi cây, các dưỡng chất này không chỉ được cây hấp thụ qua bộ rễ, mà một phần nhất định của nó còn giúp cải thiện độ màu mỡ của đất ở mức độ tốt nhất. Như vậy, nếu bón phân NPK hợp lý, đúng cách không chỉ giúp cây phát triển khỏe mạnh mà còn cải thiện độ phì nhiêu của đất. Tác dụng của phân NPK này có ưu điểm nổi trội hơn nhiều loại phân hóa học khác hiện nay.

Cách Bón Phân Npk Cho Cây Cảnh Như Thế Nào Cho Đúng

Một số lưu ý khi bón phân cho cây cảnh

Mỗi loại cây cảnh khác nhau sẽ có yêu cầu khác nhau về loại và lượng phân bón khác nhau nên cần tìm hiểu kĩ nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây để bón cho hợp lý. Ví dụ như cây cảnh trồng để ngắm hoa thì cần chú ý đến lượng khoáng, và bổ sung phân bón lá để cây sinh trưởng tốt, còn với cây kiểng (loại cây cảnh để thưởng thức cành lá) thì chỉ cần bón một lượng vừa đủ cho cây duy trì là được. Nếu bón y như cây ngắm hoa thì sẽ làm cây lá phát triển nhanh, khiến cây không còn giữ được dáng như người trồng mong muốn nữa.

Mỗi loại phân bón có tác dụng khác nhau, nên cần nắm rõ tác dụng của từng loại đó để biết chắc chắn rằng, đây chính là loại phân mình đang cần để bón cho cây. Hầu hết các loại phân bón thường dùng cho cây cảnh đều có chứa ba thành phần cơ bản là nitơ, kali và photpho. Nitơ bổ sung đạm cho lá phát triển, photpho giúp cho bộ rễ luôn khỏe mạnh và kali giúp cây nhanh ra hoa.

Thời điểm bón phân cũng là một yếu tố quan trọng trong việc bón phân cho cây cảnh. Để bón phân hiệu quả, bạn cũng cần bón phân đúng thời điểm (đúng mùa, đúng thời tiết) không phải lúc nào thấy thích hoặc rảnh thì đều bón được. Thời điểm bón phân được chia theo mùa. Cây sinh trưởng phát triển mạnh nhất vào mùa xuân và mùa hè nên bạn có thể bón nhiều phân hơn trong thời điểm này. Vào mùa thu, giảm số lượng phân bón phù hợp do cây sinh trưởng phát triển chậm hơn, còn mùa đông thì không cần bón cho cây. Thêm vào đó, bạn nên bón phân vào lúc chiều tối, xới lớp đất mặt thật tơi xốp cho thoáng khí, đồng thời các chất dinh dưỡng thấm sâu vào rễ. Tuyệt đối tránh bón phân vào giữa trưa hè oi nóng, bởi nhiệt độ cao kết hợp với phân hóa học sẽ dễ làm tổn hại đến bộ rễ của cây, có thể khiến cây dễ bị chết.

Các cách bón phân NPK cho cây cảnh

1. Bón phân NPK cho đất

Đây là cách rất phù hợp với các loại phân hòa tan như kali và photpho. Bạn tiến hành đục một vài lỗ xuống đất quanh chậu cảnh, sau đó, đổ phân vào rồi lấy đất lấp lỗ lại. Bạn cần chú ý bón với lượng phù hợp như lưu ý đã nhắc ở trên, và nhớ tưới nước sau khi bón cho đất để phân bón nhanh chóng hòa tan trong đất để cung cấp dưỡng chất cho cây trồng.

2. Bón phân NPK trên bề mặt

Bạn nên dùng phân đạm để đạt hiệu quả tốt nhất. Dùng tay rắc đều phân NPK trên bề mặt đất quanh gốc cây để các chất dinh dưỡng phân bố đều vào trong đất, sau đó dùng lớp đất mịn phủ một lớp mỏng lên trên chỗ mặt đất vừa bón phân. Bạn cũng có thể xới nhẹ lớp đất mặt, rải đều lượng phân cần bón lên chỗ đất vừa xới, sau đó trộn nhẹ đều lớp đất mặt và phân bón.

3. Bón phân NPK phun lá

Bạn tiến hành pha trộn nước với phân bón để phun trực tiếp lên lá cây. Khi trộng dung dịch, cần lưu ý đảm bảo đúng tỉ lệ phân bón và nước để phát huy tối đa tác dụng cho cây, tránh trộn ít phân quá sẽ không đủ dinh dưỡng cho cây, hoặc nhiều quá sẽ có thể làm cháy lá, hỏng cây. Thêm vào đó, bạn cần chú ý tưới đều với các tán lá để cây có thể hấp thụ đủ các chất dinh dinh cần thiết cho cây phát triển thông qua bộ lá.

Súng Bắn Đinh Là Gì? Phân Loại Và Ứng Dụng

Súng bắn đinh hay máy bắn đinh là dụng cụ cầm tay, có tác dụng dùng để bắn (hoặc đóng) đinh lên bề mặt vật liệu, giúp cho thao tác của người dùng trở nên dễ dàng và ít tốn công hơn.

Ngoài ra, máy bắn đinh là công cụ hỗ trợ đắc lực cho những ai thường xuyên làm các công việc lắp ráp và sửa chữa tại nhà, các xưởng thi công, xây dựng,… hiện nay.

Máy bắn đinh Makita AF353Z là dụng cụ cầm tay giúp thao tác đóng đính trở nên nhanh chóng, tiết kiệm thời gian hơn

Trên thị trường, súng bắn đinh có 2 loại, sở hữu các điểm nổi bật như sau:

Súng bắn đinh dùng hơi

Súng bắn đinh dùng hơi có kiểu thiết kế nhỏ gọn với tay cầm chắc chắn và chống trơn trượt, có thể thi công ở những vị trí nhỏ hẹp. Ngoài ra, lớp vỏ máy cũng được làm từ chất liệu có khả năng chịu lực tốt và chống va đập cao.

Loại súng bắn đinh này hoạt động theo nguyên lý tạo ra áp suất khí nén từ việc chuyển hóa động năng và nhiệt năng, từ đó bắn ra được hàng loạt các cây đinh (nằm trong phần khe chứa đinh) với tốc độ nhanh chỉ trong khoảng thời gian ngắn.

Những cây đinh này sẽ được bắn vào sâu và chính xác trong lòng vật liệu theo quỹ đạo đường thẳng. Súng bắn đinh dùng hơi thường được sử dụng khi thi công và lắp ráp các sản phẩm mỹ nghệ, trang trí nội thất,…

Máy bắn đinh Makita AF353Z thuộc súng bắn đinh dùng hơi cho lực bán nhanh và chuẩn xác

Súng bắn đinh dùng điện

Súng bắn đinh dùng điện cũng có kiểu thiết kế nhỏ gọn, thuận tiện cho người dùng trong suốt quá trình thao tác và bảo quản dụng cụ sau khi sử dụng.

Loại súng bắn đinh này sử dụng năng lượng trực tiếp từổ điện hoặc pin sạc, để làm cho động cơ bên trong máy hoạt động và bắn cây đinh ra khỏi khay chứa.

Súng bắn đinh dùng điện cũng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, có thể sử dụng tại nhà, các công xưởng, doanh nghiệp và công trình thi công xây dựng, lắp ráp trên nhiều vật liệu như gỗ, tường, bê tông,…

Máy bắn đinh Makita dùng điện có thể sử dụng pin sạc hoạt động, có tính di động cao

Giảm sốc

Máy bắn đinh Makita AF353Z

Tham Khảo Thêm:

 

Windows Registry là gì? Lưu ý và cách sử dụng Windows Registry trên máy tính

Đặt trước

-25%

Xem đặc điểm nổi bật

Thiết kế gọn gàng, lớp vỏ chắc chắn, cách điện, chống gỉ sét tốt.

Sử dụng bắn đinh vào tường, gỗ, giấy với tốc độ cao,  áp lực bắn 0.45 – 0.69 MPa

Advertisement

độ sâu tối đa 15 – 35 mm.

Khay chứa đinh 130 cái cho thao tác liên tục thuận tiện, cỡ đinh ghim 23 Ga (15 – 35 mm).

Máy có thể chỉnh độ sâu mũi đinh, có xịt bụi, dùng áp suất hơi tạo lực bắn nhanh và an toàn.

Phân Loại Các Chất Liệu Mặt Bếp Của Bếp Điện

Chất liệu mặt kính ảnh hưởng thế nào đến độ bền của bếp?

Chất liệu cấu thành mặt bếp là một trong những yếu tố chính quyết định đến giá tiền của sản phẩm. Mặt kính được làm từ chất liệu càng bền, càng đẹp thì giá cũng sẽ tăng theo. 

Mặt kính của bếp có chức năng truyền nhiệt từ bên trong bếp lên đáy nồi làm chín thức ăn. Vì thế, đòi hỏi mặt bếp phải có khả năng chịu nhiệt cao, chịu lực tốt để đảm bảo độ bền cho sản phẩm trong suốt quá trình sử dụng.

Phân loại các loại mặt bếp Kính chịu nhiệt

Đây cũng là một loại chất liệu được mọi người ưa chuộng, sản phẩm đa dạng tuy nhiên vẫn đảm bảo được độ sáng bóng cao. Bên cạnh đó, mặt kính có khả năng chống va đập, chịu lực và chịu được nhiệt dưới 700°C và không bị biến dạng khi hoạt động ở nhiệt độ cao. 

Kính Ceramic thông thường

Mặt bếp điện bằng kính ceramic là loại khá phổ biến trong các loại bếp điện. Ceramic là một loại sứ tinh thể đen chịu nhiệt, không chỉ bền, khó bị nứt vỡ trong quá trình sử dụng, chất liệu này còn mang đến độ sáng bóng cho mặt kính, có thể hoàn toàn yên tâm về độ sạch của mặt bếp vì đây là chất liệu khó bị bám bẩn, dễ lau chùi. 

Kính có thể chịu được nhiệt độ trong khoảng 600°C đến 1150°C.

Mặc dù vậy, khi sử dụng loại bếp này, bạn không nên đặt nồi có trọng lượng quá nặng trên 10kg và để mặt bếp nóng tiếp xúc với nước hay vật lạnh, rất dễ làm vỡ mặt bếp.

Bên cạnh kính Ceramic thông thường thì trên thị trường còn có các loại kính Ceramic đến từ nhiều thương hiệu khác nhau như kính Ceramic – Schott Ceran, Ceramic – Eurokera, Ceramic – Kanger, v.v. Những loại kính này thường có giá thành cao hơn và đương nhiên chất lượng cũng cao hơn so với mặt kính Ceramic thông thường.

Kính Ceramic – Schott Ceran (Đức)

Mặt kính Ceramic – Schott Ceran được sản xuất bởi Tập đoàn Công nghệ Quốc tế SCHOTT có trụ sở tại Đức. Kính Ceramic – Schott Ceran là một mẫu gốm kính cao cấp rất bền, được làm từ gốm sứ thủy tinh đặc biệt, đảm bảo về chất lượng.

Ngoài ra còn có các ưu điểm khác như khả năng chịu lực cao, mặt kính rất bền, chống trầy xước và va đập mạnh, chất liệu thân thiện với môi trường và đặc biệt có khả năng chịu sốc nhiệt rất tốt. Kể cả khi đổ nước đá lạnh lên mặt bếp đang nóng, khả năng nứt vỡ mặt kính là cực kì thấp. 

Kính có thể chịu nhiệt độ trong khoảng từ 700 – 1000°C và chịu sốc nhiệt ở nhiệt độ khoảng 800°C.

Kính Ceramic – Eurokera (Pháp)

Kính Ceramic – Eurokera (Pháp) hay còn được viết tắt là K+. Đây là một sản phẩm gốm kính Ceramic công nghệ cao của Pháp, mặt kính này được thiết kế đặc biệt để chống chịu những thử thách khắc nghiệt trong công việc nấu nướng.

Với những ưu điểm như chịu được nhiệt độ cao dưới 1000°C, chịu lực cao, chống trầy xước tốt, khả năng chịu sốc nhiệt là khoảng 600°C được mài vát cạnh hết sức tinh tế, đạt độ thẩm mỹ cao, ngoài ra mặt kính Eurokera có khả năng tái chế, bảo vệ môi trường.

Kính Ceramic – Kanger (Trung Quốc)

Ceramic – Kanger là mặt kính hàng đầu của Trung Quốc được sử dụng trong nhiều các sản phẩm: lò nướng, bếp điện, lò vi sóng, thiết bị vật lý trị liệu, bếp gas, dụng cụ nấu nướng, lò sưởi,…

Với ưu có hệ số giãn nở nhiệt rất thấp và có thể chịu nhiệt độ khoảng từ dưới 800°C. Khả năng chống sốc nhiệt là 500°C. Ngoài ra mặt kính còn có hiệu suất chống mài mòn tốt, độ dẫn nhiệt thấp, cách điện tốt.

Kính Ceramic – Black Hegon (Đức)

Black Hegon là mặt kính Ceramic đến từ Đức, giá thành rẻ có khả năng chịu nhiệt tốt, chống trầy xước và dễ dàng vệ sinh.

Bên cạnh sự bền bỉ và có tính thẩm mỹ, mặt kính thương hiệu Black Hegon còn được ưa thích vì có giá thành phải chăng, phù hợp với nhiều nhu cầu chọn lựa khác nhau của người tiêu dùng.

Kính Crystallite (Pha lê)

Crystallite là loại mặt kính được làm từ những tinh thể pha lê, có cấu tạo gần giống chất liệu Ceramic, có khả năng chịu nhiệt tốt và có độ sáng bóng rất cao.

Với những ưu điểm như chịu lực tốt, có thể chịu được nhiệt độ khoảng 800°C trở xuống, khả năng dẫn nhiệt theo phương thẳng đứng giúp tập trung được lượng nhiệt cần thiết, dễ dàng lau chùi sáng bóng.

Sứ

Sứ là một dạng chất liệu của gốm có các đặc tính như độ thẩm thấu thấp, độ đàn hồi, độ bền, độ cứng, độ trong, độ giòn, độ sáng, và độ vang; sứ có tính đề kháng cao với chất hóa học và chịu được nhiệt độ khoảng từ 600 – 900°C.

Khi sử dụng để làm bề mặt bếp điện từ, sứ có khả năng cách điện cao, thẩm mỹ cao và dễ vệ sinh.

Kính chịu lực chịu nhiệt

Kính chịu lực chịu nhiệt là loại kính cao cấp hiện nay nhờ vào ưu điểm vững bền trước mọi điều kiện về thời tiết, lực va đập, hay sự thay đổi thất thường của nhiệt độ. Đây là chất liệu được làm từ kính cường lực chất lượng cao vừa có độ bền tốt, vừa có tính thẩm mỹ với độ sáng bóng cao.

So với mặt kính thông thường, kính chịu lực chịu nhiệt có khả năng chịu được lực va đập cao hơn đến 4,5 lần, có khả năng chịu nhiệt dưới 2400°C.

So sánh các chất liệu mặt bếp của bếp điện

Chất liệu Khoảng nhiệt độ tối đa Tiện ích

Kính chịu nhiệt Dưới 700°C Chịu lực, chịu nhiệt, sáng bóng, dễ vệ sinh

Advertisement

Kính Ceramic thông thường 600 – 1150°C Sáng bóng, dễ vệ sinh, khó nứt vỡ

Kính Ceramic – Schott Ceran (Đức) Dưới 1000°C Chịu lực cao, chống trầy xước, mặt kính rất bền, chịu sốc nhiệt rất tốt.

Kính Ceramic – Eurokera (Pháp) Dưới 1000° C Chống trầy xước, chịu lực tốt, có khả năng tái chế, bảo vệ môi trường, được mài vát cạnh tinh tế, có độ thẩm mỹ cao

Kính Ceramic –  Kanger (Trung Quốc) Từ 800°C trở xuống Chống mài mòn tốt, độ dẫn nhiệt thấp, cách điện tốt

Kính Ceramic – Black Hegon (Đức) Hãng không công bố Dễ vệ sinh, chịu nhiệt tốt, chống trầy xước

Kính Crystallite (Pha lê) Từ 800°C trở xuống Chịu lực, chịu nhiệt, chống trầy xước, không biến dạng, sáng bóng, dễ vệ sinh

Sứ Khoảng 1000 -1600°C Cách điện tốt, dễ vệ sinh.

Kính chịu lực, chịu nhiệt Dưới 2400 °C Chịu lực, chịu nhiệt tốt, khó vỡ khi va đập, chống sốc nhiệt, bền, sáng bóng, dễ vệ sinh

Qua những thông tin trên, hy vọng bạn đã có thể hiểu thêm và các chất liệu cấu thành mặt kính của bếp. Từ đó có thể đưa ra quyết định chọn mua loại bếp điện nào phù hợp nhất với nhu cầu và sở thích của gia đình.

Khám Phá Tác Dụng Của Cây Mía Dò Với Sức Khỏe

Tên thường gọi: Mía dò, Cát lồi, Ðọt đắng, Đọt hoàng, Tậu chó

Tên khoa học: Costus speciosus (Koenig) Sm.

Họ khoa học: thuộc họ Mía dò (Costaceae). Một số hệ thống phân loại trước đây xếp vào họ Gừng (Zingiberaceae), hiện nay thì tách chi Mía dò ra thành họ riêng.

Bộ phận dùng: Thân rễ – Rhizoma Costi Speciosi

1.1. Mô tả toàn cây

Cây mía dò là cây thảo cao chừng 50 – 60cm, có thể lên tới 1m, có thân xốp. Thân rễ to phát triển thành củ nạc. Lá xòe ra hình mác, mọc so le, có bẹ. Lá non thường mọc thành một đường xoắn ốc, mặt dưới lá có lông mịn. Cuống lá ngắn. Cụm hoa moc thành bông ở đầu cành, không cuống, hình trứng, mang nhiều hoa màu trắng, có lá bắc màu đỏ xếp cặp đôi không đối xứng. Quả nang dài 13mm, chứa nhiều hạt đen nhẵn bóng.

Cây Mía dò 1.2. Đặc điểm sinh trưởng, thu hái và chế biến

Cây có nguồn gốc từ Đông Nam Á, ngoài ra cũng được đưa tới quần đảo Cook, Hawaii và Fiji. Cây của vùng Ấn Ðộ, Malaysia, mọc hoang ở nhiều nơi trong các lùm bụi, trên các gò đất, chỗ đất ẩm mát. Loài này sinh trưởng bằng thân rễ, được phát tán bằng hạt nhờ chim chóc. Có thể trồng bằng đoạn thân, thân rễ, mầm của thân và hạt. Thu hoạch thân rễ vào mùa thu, rửa sạch, tỉa bớt rễ, thái nhỏ, đồ chín và đem phơi khô.

Mía dò sau khi bào chế 1.3. Thành phần hóa học, tác dụng dược lý 1.3.1. Thành phần hóa học

Diosgenin, diosgenone, dioscin, tigogenin, saponins, β-sitosterol, α-tocopherol, gracillin, Cycloartanol (25-en-cycloartenol và octacosanoic acid), costunolide, eremanthin

Các chất béo như: α-humulene, zerumbone, camphene, α-amyrin stearate, β-amyrin, costunolide và lupeol

1.3.2. Tác dụng dược lý của cây mía dò

Mía dò có hoạt tính kháng ở mức độ trung bình các loại vi khuẩn như Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermis, và Bacilus subtilis. Một số tác dụng của cây mía dò:

Có hiệu quả kháng viêm, giảm đau và hạ sốt.

Hỗ trợ điều trị viêm hầu họng, amiđan rất tốt với hiệu quả tương đương với kháng sinh sau ngày thứ 5 điều trị

Hoạt tính chống ung thư nhờ điều hòa hướng lên các phân tử apoptosis tế bào như p53, p21, p27 và caspases. Đồng thời điều hòa hướng xuống các tác nhân chống apoptosis như Akt, Bcl2, NFκB, STAT3, JAK, MMPs, actin, surviving và vimentin.

Làm giảm rõ rệt đường huyết và lipid máu trên chuột thực nghiệm, bên cạnh đó làm giảm cả chỉ số xơ vữa mạch máu.

1.4. Tác dụng của cây mía dò trong y học cổ truyền

Vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc; có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc, chấn dương. Rễ cây được xem như có tác dụng xổ, lọc máu, kích thích, bổ, trừ giun.

Có thể được dùng trong điều trị viêm thận, thuỷ thũng, xơ gan, cổ trướng và viêm nhiễm đường tiết niệu, ho gà, tiểu buốt, tiểu gắt, cảm sốt, môi rộp, khát nước nhiều.

Liều dùng: 3-10g (có thể dùng đến 8-16g sắc uống), hoặc nấu cao uống. Thân rễ được dùng ngoài trị bệnh mề đay, mụn nhọt sưng đau và viêm tai giữa. Có thể giã nhỏ đắp lên chỗ sưng tấy hoặc nấu nước tắm rửa trị mẩn ngứa.

Ở Ấn Ðộ, người ta còn dùng để trị rắn cắn. Có nơi nhân dân dùng cành lá tươi đem nướng, vắt lấy nước hoặc giã lấy nước chữa đau tai, đau mắt.

Dùng quá liều Mía dò tươi có thể bị ngộ độc. Các triệu chứng phổ biến bao gồm chóng mặt, đau bụng, nôn mửa. Do đó chỉ dùng khi có sự hướng dẫn của bác sĩ.

4.1. Điều trị cổ trướng do xơ gan

Sử dụng 10g Mía dò phơi khô, hạt Dành dành (Chi tử), lá Bồ công anh, mỗi vị 10g, Nhân trần 15g, sắc với 4 bát nước đến còn 1.5 bát thì được. Chia thành 2 lần dùng uống với buổi sáng và buổi tối, trước bữa ăn khoảng 15 phút.

4.2. Chữa viêm gan do virus

Dùng 12g Mía dò, 20g Nhân trần, Chi tử, Xà tiền tử, Thổ phục linh, Bồ công anh, Sâm bố chính, mỗi vị 12g, Mạch môn 10g, Cam thảo đất 6g, Thủy xương bồ 8g. Mang các vị thuốc sắc uống mỗi ngày một thang.

4.3. Điều trị tiểu gắt tiểu buốt, nước tiểu màu vàng

Dùng Mía dò, Mã đề, Bồ công anh, Rau má, Râu ngô, Cam thảo dây, rễ Cỏ tranh, mỗi vị 10g, sắc thành nước, dùng uống 2 – 3 lần trong ngày. Mỗi ngày uống một thang.

4.4. Chữa tai đau nhức, viêm tai mạn tính

Sử dụng ngọn cây Mía dò tươi, rửa sạch, giã nhuyễn lấy nước nhỏ trực tiếp vào tai. Để yên 5 phút rồi lấy bông thấm cho khô. Mỗi ngày thực hiện 3 lần.

Tổng Hợp Các Loại Đất Trồng Cây Cảnh Tốt Và Phổ Biến Nhất

Đất có vai trò sống còn, nó là nền tảng cơ bản để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Đất giúp giữ và cung cấp các chất dinh dưỡng, nước và không khí cần thiết cho cây trồng. Đó cũng là môi trường sống của vi sinh vật đất.

Cấu trúc đất trồng cây thường bao gồm 3 phần chính, đó là:

Phần khí: Là phần khí trong các lỗ rỗng của lòng đất mang oxi và giúp cho đất tơi xốp hơn. Trong đất có chứa nitơ và carbon dioxide, giống như khí quyển, ngoài oxy.

Phần lỏng: Độ ẩm trong đất giúp phân giải các chất dinh dưỡng vô cơ và hữu cơ, giúp rễ cây dễ hấp thụ nhờ lông hút.

Phần rắn: Bao gồm khoảng 95% chất vô cơ và 5% chất hữu cơ. Chất vô cơ trong đất bao gồm các chất dinh dưỡng và khoáng chất như đạm, photpho, canxi… Chất hữu cơ bao gồm các sinh vật, xác động vật – thực vật, vi sinh vật… giúp giữ nước và tăng độ tơi xốp cho đất.

Đất tốt được tạo thành từ 40% phần rắn, 30% phần khí và 30% phần lỏng. Với tỷ lệ đất trồng rau như vậy cây trồng được đảm bảo an toàn.

Hệ thống rễ khỏe mạnh góp phần vào sự sinh trưởng và phát triển suôn sẻ của cây cảnh. Vì vậy đất trồng cây cảnh cần đảm bảo các yếu tố sau để bộ rễ phát triển thuận lợi. Phía đông:

Khả năng giữ nước: Đảm bảo đất luôn ẩm, nhưng không ẩm giữa các lần tưới để giúp rễ phát triển nhanh.

Thoát nước: Sau khi tưới nước, cần rút hết nước trong đất ngay. Nếu thoát nước không thông suốt, đất không thông thoáng, tích tụ một lượng lớn muối kim loại thì cây sẽ chết vì úng. Kể cả cây chết.

Thoáng khí: Đất không quá bí cũng không quá chặt. Nên có các lỗ nhỏ li ti giúp không khí lưu thông dễ dàng để cung cấp cho rễ.

Ngoài việc đáp ứng các yếu tố như giữ nước, thoát nước, thông gió. Một loại đất trang trí tốt đòi hỏi sự hài hòa của các thành phần, đó là:

Chất thô: thịt, cát, sét,…

Chất làm thoáng, tơi xốp: mùn hữu cơ, phân hữu cơ, mụn ca cao, trấu hun, đá perlife,…

Chất dinh dưỡng: Vô cơ, hữu cơ và khoáng chất cần thiết cho cây cảnh trong suốt quá trình sinh trưởng của chúng. Chẳng hạn như N, P, K, Cu, Mg, P, S, v.v.

Ngoài ra, đất trồng rau, hoa,.. là loại đất tốt để trồng cây cảnh. Do chứa nhiều hormone tăng trưởng tự nhiên, vi sinh có ích giúp cây cối tươi tốt phát triển.

Lưu ý:

Đất phù sa mới tuy chứa nhiều chất dinh dưỡng tự nhiên, nhưng không phải là loại đất tốt cho cây cảnh. bởi vì:

Đất mới có nhiều cát, nếu quá mịn dễ làm rễ cây bị ngạt, chậm phát triển.

Thoát nước kém do đất mới và nhiều cát.

Khi đất khô, nước cần nhiều thời gian để lắng xuống.

Đất trồng hữu cơ

Hỗn hợp đất trồng cây cảnh bao gồm vỏ cây, lá khô, đá nhỏ, than bùn, v.v. Nó rất thích hợp cho việc sử dụng ban đầu để trồng cây cảnh. Tuy nhiên, nhược điểm có thể xuất hiện theo thời gian, chẳng hạn như:

Lá khô: Không giữ được độ ẩm trong khi lá vẫn sáng bóng. Sau khi phân hủy, quá trình thoát nước gặp khó khăn.

Than bùn: Có khả năng giữ nước tốt. Kết quả là anh ta thường bị mất nước khi có ít hoặc không có ánh sáng mặt trời. Khi trời mưa dễ làm cây bị úng.

Đất trồng cây vô cơ

Một số loại cây cảnh chỉ phát triển tốt trên đá, đất sét, sỏi nhẹ, xỉ than… Nó là đất để trồng cây cảnh vô cơ. Có cấu trúc bền chắc tạo sự thông thoáng tốt cho môi trường trồng trọt. Tuy nhiên, đất vô cơ trong bầu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cây, mang lại những thiếu sót trong bón phân và phun thuốc…

Là hỗn hợp đất trồng cây cảnh được tạo thành từ các thành phần cung cấp chất dinh dưỡng và tạo độ tơi xốp, thoáng khí. Đồng thời, một số loại đất được xử lý sạch mầm bệnh, an toàn cho cả cây cảnh và con người. Vì vậy, đất trồng sẵn là lựa chọn hàng đầu của nhiều người.

Đất Hoa Cây Cảnh SFARM

Đất Sạch Hữu Cơ Trồng Hoa Cảnh là dòng đất hoàn toàn được trộn rất tiện lợi cho người trồng trọt. Thành phần: mùn hữu cơ, vôi nông nghiệp, trấu hun khói, mụn dừa, phân trùn quế, phân gà, bột neem, vi sinh bản địa…

Đất trồng hoa kiểng hữu cơ Sfarm có dạng bịch 20m3 và bịch 5m3, rất thiết thực, dễ sử dụng và vận chuyển. Túi nặng khoảng 2,5kg, tùy thuộc vào độ ẩm mà trọng lượng có thể thay đổi đôi chút.

Đất Sạch Tribat

Đất Sạch Tribat là hỗn hợp hữu cơ của than bùn cacao, tro trấu, phân hữu cơ và các giá thể khác đã được thanh trùng theo công nghệ hiện đại của Úc giúp loại bỏ hoàn toàn tuyến trùng và vi sinh vật gây hại mà không gây ảnh hưởng xấu đến cây trồng và môi trường, đất tribat còn bổ sung các vi sinh vật có ích như: Actinomycetes, Lactobacillus…

Đất hữu cơ Lavamix

Đất Sạch Lavamix Pro là hỗn hợp đất được sản xuất từ nguồn hữu cơ tự nhiên, giàu dinh dưỡng. Sản phẩm là nguồn phân nền có hàm lượng dinh dưỡng cao và lâu dài, được xử lý tuyến trùng gây hại, giúp cây trồng tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết khắc nghiệt.

Đất nhập ngoại Jadino

Đất trồng hồng Jardino có than bùn rêu, mùn cưa, xơ gỗ, xơ dừa, đá bọt, đất sét, phân hữu cơ ngoài thành phần chính còn được phối trộn với một số giá thể khác để làm nền cao cấp như: phân tan chậm, vôi, đá perlite… nhưng không nhiều.

Chuẩn bị nguyên liệu để trộn đất trồng cây cảnh bao gồm:

Đất sạch: Có thể sử dụng đất vườn, đất thịt hoặc đất pha cát.

Giá thể tạo độ xốp, thoáng khí: hạt đất nung, đá perlite, mụn dừa, cơm nắm hun khói,…

Phân bón: mùn hữu cơ, phân trùn quế hoặc phân chuồng hoai mục.

Trộn các nguyên liệu đã chuẩn bị theo tỷ lệ 5 đất : 3 giá thể : 2 phân bón. Sau khi trộn, nó có thể được sử dụng làm đất trồng trong chậu, thay thế đất trồng cây, v.v.

Xới đất ở phần rễ cây cho tơi xốp, giúp trao đổi khí cacbonic ở rễ cây, giúp rễ cây hô hấp mạnh và hút chất dinh dưỡng hiệu quả. Ngoài ra, việc xới đất còn giúp làm sạch đất, hạn chế vi khuẩn còn tồn đọng trong đất gây ảnh hưởng đến cây trồng. Vì vậy, xới đất là công việc cần thiết để kích thích quá trình ra hoa, đậu quả.

Chẳng hạn, đối với quất cảnh trong dịp Tết, trước Tết khoảng 2-3 tháng, người ta sẽ xới đất sát gốc để giúp rễ hô hấp mạnh, tạo áp suất thẩm thấu cao, kích thích cây ra hoa.

Hoặc đối với những bạn sử dụng đất sạch để trồng rau sạch, trồng rau mầm, trồng hoa ngoài hiên, ban công tùy theo mùa thì bỏ qua bước này. Thay vào đó, vào cuối vụ, bạn nên bón vôi và phơi đất dưới nắng để làm sạch đất và loại bỏ mầm bệnh có thể gây hại cho hạt giống hoặc cây trồng mới của bạn.

Trước khi cho đất vào chậu, bạn cần kê thêm một miếng sành hoặc một viên gạch nhỏ lên trên lỗ thoát nước của chậu.

Trước khi trồng, loại bỏ vỏ chậu, đặt cây vào giữa chậu và thêm đất. Sau đó dùng tay ấn đều.

Theo dõi và chăm sóc cây xanh thường xuyên. Khi thấy lá chuyển sang màu vàng hoặc héo úa, bạn nên tiến hành cắt tỉa cây.

Sau một thời gian dài, chất dinh dưỡng trong đất bị cạn kiệt hoặc khô cứng, cây sinh trưởng yếu, lá vàng, khô héo. Lúc này cần tiến hành cải tạo đất cho cây cảnh, đặc biệt là cây trồng trong chậu.

Việc bón phân hữu cơ phải được tiến hành thường xuyên, 1-2 lần/tháng. Bằng cách bổ sung thêm phân trùn quế, phân chuồng hoai mục, phân dê…

Các thành phần được thêm vào để tạo độ xốp như mụn dừa, trấu hun khói, đá perlite, sỏi nhẹ và nhiều thành phần khác.

Khi đất đã trồng quá lâu (hơn 2-3 năm) thì thay đất mới có trộn giá thể.

Quy trình sản xuất trên đất hoàn toàn bằng máy móc, nguyên liệu hoàn toàn an toàn sinh học, phù hợp trồng rau mang lại bữa ăn an toàn cho gia đình bạn.

Với sự hiểu biết và kinh nghiệm nhiều năm thực hiện nhiều dự án cảnh quan sân vườn, đội ngũ tư vấn của Thế Giới Làm Vườn sẽ giúp bạn mua được những sản phẩm tốt nhất và chia sẻ những bí quyết làm vườn với bạn.

Thông tin liên hệ:

Trụ sở chính: Số 61, Khu biệt thự Ngân Long, Đường Nguyễn Hữu Thọ, Xã Phước Kiển, Huyện Nhà Bè, TPHCM

VPGD: Số 20, Khu biệt thự Ngân Long, Đường Nguyễn Hữu Thọ, Xã Phước Kiển, Huyện Nhà Bè, TPHCM

Hotline: 0326307239

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Loại Phân Npk Và Tác Dụng Của Phân Npk Với Cây Trồng trên website Iild.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!