Xu Hướng 10/2023 # Bà Bầu Nên Uống Ngũ Cốc Vào Thời Gian Nào Để Mẹ Khỏe – Con Phát Triển # Top 18 Xem Nhiều | Iild.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bà Bầu Nên Uống Ngũ Cốc Vào Thời Gian Nào Để Mẹ Khỏe – Con Phát Triển # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Nên Uống Ngũ Cốc Vào Thời Gian Nào Để Mẹ Khỏe – Con Phát Triển được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Iild.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vậy, bạn đã biết bà bầu nên uống ngũ cốc vào thời gian nào để mẹ khỏe – con phát triển chưa?

1. Một cốc ngũ cốc vào buổi sáng – cung cấp năng lượng cho cả ngày dài

Buổi sáng thức dậy, mẹ bầu thường cảm thấy khá mệt mỏi và thiếu hụt năng lượng sau một giấc ngủ dài.

Thậm chí, có mẹ còn bị tụt huyết áp hay hạ đường huyết vào lúc này.

Giải pháp tuyệt vời cho mẹ là pha ngay một ly ngũ cốc bà bầu ấm nóng, có thể thêm sữa đặc hay sữa tươi cho thơm ngon hơn và thưởng thức.

Thành phần carbohydrate có trong ngũ cốc bà bầu sẽ nhanh chóng bù đắp cho mẹ lượng thiếu hụt sau cả một đêm, giúp mẹ nhanh chóng lấp đầy chiếc bụng đói và khỏe khoắn trở lại.

2. Bà bầu nên uống ngũ cốc vào thời gian nào – buổi chiều muộn

Tầm chiều muộn khoảng 5 – 6h tối là quãng thời gian khá là mệt mỏi không chỉ riêng với bà bầu

Uống một ly ngũ cốc vào lúc này sẽ hỗ trợ mẹ bầu xóa tan đi mệt mỏi, đau nhức sau những hoạt động vào ban ngày.

Cả mẹ và em bé trong bụng đều có thêm chút lót dạ trước khi bước vào bữa tối.

Hơn nữa, với nhiều mẹ bầu tháng giữa hoặc tháng cuối, khi không muốn ăn nhiều vào bữa tối khiến bụng ì ạch, khó chịu.

Thì uống ngũ cốc pha cùng sữa bầu có thể là một lựa chọn thay thế thích hợp.

Ngũ cốc sẽ giúp cung cấp đầy đủ những chất dinh dưỡng cần thiết, có thể thay thế một phần tinh bột mà lại tốt hơn khi bổ sung vitamin.

3. Uống ngũ cốc trước khi đi ngủ – cho giấc ngủ chất lượng hơn

Khi mang trong mình một em bé, giấc ngủ đến với bạn sẽ không còn dễ dàng như trước đây nữa.

Có thể là do chiếc bụng ngày càng to lên, khiến bạn không nằm thoải mái được, hay các nguy cơ chuột rút, đau hông khi nằm.

Bạn có thể thử bổ sung một ly ngũ cốc ấm trước khi đi ngủ, cơ thể sẽ được xoa dịu cũng như dễ đưa bản thân vào trạng thái thư giãn hơn.

Em bé cũng sẽ cảm thấy ấm áp, và ngoan ngoãn nằm yên trong bụng cho mẹ nghỉ ngơi đó.

Hơn nữa, uống ngũ cốc trước khi đi ngủ sẽ hạn chế tình trạng mệt mỏi, đau nhức toàn thân khi thức dậy, nhất là trong những ngày chuẩn bị sinh.

4. Bà bầu nên uống ngũ cốc vào thời gian nào – bất cứ khi nào bạn thấy đói

Khi cơ thể bạn biểu tình dữ dội bằng một chiếc bụng đói, đó là em bé trong bụng cũng cần mẹ nạp năng lượng đó.

Lúc này, nếu chưa có cảm giác thèm ăn hay chưa kịp chuẩn bị đồ ăn dự trữ, pha ngay ngũ cốc bà bầu để uống là một lựa chọn tuyệt vời.

Chỉ cần một lượng nhỏ sẽ xoa dịu tình trạng đói bụng, cả mẹ và em bé đều thấy bớt đi sự căng thẳng và có thể tiếp tục làm việc.

Thao tác nhanh gọn, cách pha đơn giản, ngũ cốc bà bầu đã và đang được ưu ái lựa chọn làm bữa phụ của rất nhiều bà mẹ mang thai.

Đánh giá bài viết

10 Thực Phẩm Mẹ Bầu Nên Ăn Để Con Khỏe Mạnh

Duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng quan trọng trong thời kỳ mang thai giúp mẹ và bé khỏe mạnh. Cơ thể người mẹ cần thêm 400-500 calo mỗi ngày trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ 3. Chế độ ăn uống không lành mạnh có thể khiến chị em béo phì, tăng nguy cơ biến chứng khi sinh.

Các sản phẩm từ sữa

Các sản phẩm từ sữa giúp đáp ứng nhu cầu bổ sung về protein và canxi hỗ trợ cho thai nhi đang phát triển. Chị em nên uống ít nhất một ly sữa mỗi ngày và tiêu thụ nhiều sữa chua Hy Lạp…

Trứng

Trứng được nhiều người coi là siêu thực phẩm vì giàu vitamin, protein và khoáng chất. Các protein có trong trứng tốt cho em bé đang phát triển. Ngoài ra, trứng có hàm lượng choline cao, cần thiết cho sự phát triển não bộ, hệ thần kinh của thai nhi.

Chuối

Chuối giàu axit folic, canxi, kali và vitamin B6. Chúng cũng rất giàu chất chống oxy hóa và giúp tăng cường năng lượng. Vì vậy, trái cây này có thể là một bổ sung tốt cho chế độ ăn uống khi mang thai.

Khoai lang

Khoai lang là một nguồn beta-carotene tốt, được chuyển hóa thành vitamin A bên trong cơ thể. Dưỡng chất này rất cần thiết cho sự phát triển của các tế bào và mô. Vitamin A cũng giúp tăng cường khả năng miễn dịch, cải thiện thị lực. Vì vậy, ăn nhiều khoai lang có thể có lợi cho cả mẹ và thai nhi.

Các loại đậu

Các loại đậu bao gồm đậu lăng, đậu nành, đậu Hà Lan, đậu, đậu xanh và đậu phộng… Chúng giàu chất xơ thực vật, protein, folate, canxi và sắt… Đây là những dưỡng chất rất quan trọng đối với phụ nữ mang thai. Người mẹ dung nạp đủ folate sẽ đảm bảo em bé sinh ra khỏe mạnh, được bảo vệ khỏi nhiều bệnh tật và nhiễm trùng trong tương lai.

Các loại hạt

Các loại hạt có axit béo omega-3 giúp tăng cường trí não, protein, chất xơ các chất dinh dưỡng thiết yếu khác rất quan trọng cho sự phát triển của em bé. Thực phẩm chứa nhiều chất béo lành mạnh, là lựa chọn lý tưởng để ăn vặt trong thời kỳ mang thai.

Vitamin C trong nước cam giúp bé hấp thụ sắt tốt hơn. Ảnh: Freepik

Nước cam

Nước cam có thể cung cấp lượng folate, kali và vitamin C. Trái cây này có thể cung cấp cho em bé chất dinh dưỡng cần thiết để ngăn ngừa các loại dị tật bẩm sinh. Hàm lượng vitamin C trong nước cam sẽ làm tăng khả năng hấp thụ sắt trong cơ thể của bé.

Rau

Các loại rau lá xanh giàu chất chống oxy hóa, canxi, protein, chất xơ, folate, vitamin và kali. Đây là một trong những thực phẩm không thể thiếu khi mang thai.

Advertisement

Bột yến mạch

Việc bổ sung carbohydrate cần thiết với tất cả mọi người, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Bởi lẽ chúng cung cấp năng lượng tức thời để thực hiện các hoạt động hàng ngày. Bột yến mạch là nguồn cung cấp carbohydrate, selen, vitamin B, phốt pho và canxi. Chị em nên ăn bột yến mạch vào bữa sáng trong giai đoạn mang thai.

Cá hồi

Cá hồi rất giàu axit béo omega-3 tốt cho sức khỏe tim mạch. Việc cung cấp omega-3 trong chế độ ăn cần thiết cho phụ nữ mang thai vì nó giúp phát triển não, mắt của thai nhi. Cá hồi cũng cung cấp vitamin D, quan trọng đối với sức khỏe của xương, khả năng miễn dịch.

Lê Nguyễn (Theo Timesofindia)

10 Thói Quen Ăn Uống Bố Mẹ Nên Học Để Con Khỏe Mạnh

1. Ăn cùng nhau

Một nghiên cứu chỉ ra 80% trẻ có cân nặng bình thường dùng bữa bên bàn ăn cùng gia đình. Đối với trẻ béo phì, con số này chỉ 55% bởi các thành viên thường ăn trong phòng khách, phòng học/làm việc hoặc phòng ngủ.

2. Để trẻ chủ động lấy thức ăn

Bạn nghĩ rằng kiểm soát khẩu phần ăn của con ngay từ khi còn nhỏ là tốt. Trên thực tế, điều này cướp đi một bài học vô cùng quan trọng đối với trẻ. Theo bài đăng trên tạp chí Journal of the Academy of Nutrition and Dietetics, các bé tự lấy đồ ăn cho mình sẽ biết nhận ra dấu hiệu đói của cơ thể. Trẻ em được nhường quyền chủ động trên bàn ăn cũng sẵn sàng thử món mới.

3. Kéo dài bữa ăn hơn 4 phút rưỡi

4. Bỏ thừa một chút đồ ăn

Ép trẻ ăn có thể đem đến tác dụng ngược. Trong công trình thực hiện trên 63 trẻ, các nhà khoa học thuộc Đại học Cornell (Mỹ) nhận thấy cha mẹ yêu cầu con ăn hết thức ăn trên đĩa sẽ khiến trẻ ăn vặt nhiều hơn và dễ tăng cân. Tốt nhất, phụ huynh nên cho phép trẻ bỏ thừa một chút thực phẩm và không cấm hoàn toàn bất cứ món nào.

5. Tránh xa thiết bị điện tử

Cha mẹ để con sử dụng thiết bị điện tử hoặc xem tivi trong giờ ăn sẽ dẫn đến bữa ăn vừa ít dinh dưỡng vừa nghèo nàn giao tiếp. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Minnesota (Mỹ) còn chỉ ra những gia đình như vậy ăn ít rau củ quả, uống nhiều nước ngọt. Trên thực tế, phân tâm lúc ăn nguy hiểm gần giống với phân tâm lúc lái xe và khiến con người ăn không kiểm soát.

6. Dùng đĩa bát nhỏ

Do hiện tượng “no bụng đói con mắt”, bát đĩa lớn sẽ khiến trẻ ăn nhiều hơn. Cha mẹ nên lưu ý đến kích cỡ đồ vật và cho phép trẻ chia sẻ thức ăn mỗi khi ăn tiệm bởi bát đĩa của nhà hàng thường khá to.

7. Hỏi trẻ có đói không

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Illinois gợi ý rằng thay vì hỏi “con ăn xong chưa”, bố mẹ nên dùng các câu hỏi như “con ăn đủ chưa”, “con còn đói nữa không” và để ý bát đĩa của trẻ. Như vậy, đứa bé sẽ học cách lắng nghe cơ thể mình.

8. Thử tất cả loại thực phẩm mới

Cho bé thử loại rau mới đều đặn mỗi ngày suốt 2 tuần sẽ giúp trẻ vui vẻ và ăn nhiều loại thực phẩm này hơn. Nhường trẻ quyền quyết định cũng là một điều hữu ích. Bạn hãy biến chuyến đi tới siêu thị thành một cuộc săn kho báu và để trẻ tìm những món chưa từng ăn bao giờ. Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ sẽ ăn rau củ nhiều hơn 80% nếu được chủ động lựa chọn.

9. Các ông bố tránh xa đồ ăn nhanh

Nghiên cứu của Đại học Texas A&M kết luận các ông bố ảnh hưởng mạnh mẽ đến thói quen ăn uống của con cái bởi thường xuyên dắt trẻ đến những cửa hàng đồ ăn nhanh. Điều này khuyến khích các em bé nghĩ rằng mình nên ăn các món không lành mạnh.

10. Chú ý cách cư xử trên bàn ăn

Để ý đến cử chỉ ăn uống như đặt tay lên bàn, hạ đũa thìa xuống trong lúc nhai sẽ giúp gia đình bạn ăn uống tập trung hơn, giao tiếp nhiều hơn và kéo dài bữa ăn thêm 4 phút rưỡi như đề cập bên trên. 

Uống đủ nước

Các nghiên cứu chỉ ra người bị khát thường lầm tưởng là mình đói. Tốt nhất, mỗi thành viên gia đình nên uống một cốc nước trước, trong và sau bữa ăn để hạn chế việc uống đồ ngọt. 

Mẹ Bầu Bị Tiểu Đường Thai Kỳ Nên Ăn Gì Để Con Tăng Cân, Mẹ Khỏe Mạnh?

Tiểu đường thai kỳ là căn bệnh phổ biến ở mẹ bầu, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn gây ra nhiều bất tiện trong cuộc sống hàng ngày cho mẹ. Đặc biệt là vấn đề ăn uống, mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì để con tăng cân mà không làm đường huyết tăng cao?

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?

Bị tiểu đường thai kỳ có nên uống sữa tươi không đường không?

Mẹ bầu mắc tiểu đường thai kỳ có thể uống sữa tươi không đường. Bởi sữa không đường không chứa đường nên ít bị ảnh hưởng tới chỉ số đường huyết.

Tiểu đường thai kỳ có nên ăn sữa chua?

Tiểu đường thai kỳ có ăn sữa chua được không cũng là băn khoăn của rất nhiều mẹ bầu đang mắc chứng bệnh này. Tuy nhiên, mẹ bầu bị hoặc đang có nguy cơ bị tiểu đường có thể ăn  ăn sữa chua như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh. 

Đây cũng là lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng dành người bệnh tiểu đường. Bởi nhiều nghiên cứu cho thấy sử dụng sữa chua có thể làm giảm mức độ kháng insulin. Từ đó, nó giúp cải thiện kiểm soát lượng đường trong máu glucose, kháng viêm đồng thời giảm huyết áp tâm thu. 

Ngoài ra, sữa chua cũng là một nguồn cung cấp dồi dào canxi, vitamin D, kali và protein,… rất tốt cho sức khỏe. Sữa chua còn có chứa các lợi khuẩn probiotic rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Cách chọn sữa chua cho mẹ bầu tiểu đường:

Mẹ hãy chú ý đến nhãn thông tin dinh dưỡng trên hộp sữa chua. Nên chọn loại sữa chua có tổng lượng carbohydrate thấp hơn 15 gam trong mỗi khẩu phần. Nếu chọn các loại sữa chua có đường, hãy chọn loại có chứa từ 10 gam đường trở xuống.

Ngoài ra, theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng thì người mắc bệnh tiểu đường nên chọn các sản phẩm sữa chua không hương vị, không có chất béo hoặc ít chất béo. Một số loại sữa chua tốt cho mẹ bầu bị tiểu đường đó là: sữa chua Hy Lạp, sữa chua hữu cơ, sữa chua không đường lactose, sữa chua thuần chay từ yến mạch, đậu nành,…

Tiểu đường thai kỳ nên ăn trái cây gì?

Trái cây thuộc nhóm giàu chất xơ, vitamin và chất chống oxy hóa rất tốt cho người tiểu đường. Mẹ bầu bị tiểu đường có thể ăn tất cả các loại trái cây khác nhau nhưng với một lượng nhất định.

Với các loại trái cây có hàm lượng cao như: vải, mít, sầu riêng, chuối, mãng cầu, nhãn…; mẹ bầu nên hạn chế ăn hơn vì chúng có hàm lượng đường cao, ăn nhiều khiến đường huyết tăng. Một số loại trái cây giàu chất xơ, ít đường được khuyến khích cho mẹ bầu tiểu đường đó là: bưởi, chanh, cam, lê, roi, táo, ổi….

Táo

Táo chứa nhiều chất oxy giúp làm giảm lượng cholesterol, tăng cường hệ miễn dịch, trong táo cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp tiêu hóa chất béo có trong cơ thể.

Roi

Roi có tác dụng khống chế lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, roi còn giúp bạn thỏa mãn cơn khát và ngừa tình trạng đi tiểu nhiều.

Cam, lê

Cam nổi tiếng giàu vitamin C và được coi là sản phẩm an toàn dành cho bệnh nhân tiểu đường. Trong khi đó, lê giàu chất xơ và ít đường, rất tốt cho người mắc bệnh tiểu đường.

Bưởi 

Bưởi là loại quả cực kỳ tốt cho người bị tiểu đường. Bưởi có vị đắng đặc biệt, chất tạo nên vị đắng có tác dụng hỗ trợ trị liệu bệnh tiểu đường, giúp cơ thể người bệnh mẫn cảm đối với insulin. Thường xuyên ăn bưởi giúp bệnh nhân tiểu đường có thể giảm nguy cơ bệnh tiến triển nặng và các biến chứng nguy hiểm.

Ăn gì để giảm đường huyết thai kỳ?

Không có chế độ dinh dưỡng nào cụ thể cho tất cả các mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ. Điều quan trọng là mẹ cần tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ về dinh dưỡng trong thực phẩm, đặc biệt là hàm lượng carb.

Cách đúng để biết mẹ đang ăn đúng lượng carbohydrate và cân bằng thực phẩm trong bữa ăn hay không là chú ý đến phản ứng đường huyết của bạn sau mỗi bữa ăn.

Đó là lý do tại sao điều quan trọng nhất đối với phụ nữ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ là theo dõi mức đường huyết thường xuyên sau mỗi bữa ăn. Điều này giúp mẹ biết cơ thể phản ứng với những loại thực phẩm nào, thực phẩm nào ăn vào bị tăng đường huyết, thực phẩm nào không. Và xem khẩu phần ăn như vậy đã hợp lý chưa, có bị tăng đường huyết nhiều không.

Mẹ bầu nên chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (GI)

Thực phẩm giàu chất xơ thường có chỉ số đường huyết (GI) thấp. Bởi chúng sẽ ở lâu hơn trong cơ thể và không làm đường huyết tăng đột ngột.

– Thực phẩm có chỉ số đường huyết GI thấp (< 56): Đa số các loại rau có lượng carbohydrates thấp nên không ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Các loại đậu (đậu đỏ, đậu nành, đậu hà lan, đậu lăng) hoặc một số loại trái cây tươi (táo, cam, lê, đào, nho, kiwi, chuối, mận), sữa và các chế phẩm từ sữa, mì nguyên hạt, yến mạch, bắp, khoai môn, gạo lứt… là nhóm thực phẩm ít làm tăng đường huyết.

– Thực phẩm có GI trung bình (56 – 69): gồm các loại thực phẩm như nước cam, cháo gạo, khoai tây nấu chín,… Nhóm thực phẩm này sẽ làm tăng đường huyết với tốc độ vừa phải.

Ưu tiên thực phẩm có protein lành mạnh

Mẹ bầu mắc tiểu đường nên cố gắng ăn nhiều thực phẩm nhiều nạc, giàu protein như: đậu, cá, thịt đỏ như thịt bò, thịt nạc, thịt gia cầm, các loại quả hạch ( hạnh nhân, óc chó, lạc, hạt điều, mắc ca).

Chất béo không bão hòa tốt cho mẹ bầu bị tiểu đường

Chất béo không bão hòa cũng là một phần của bất kỳ chế độ ăn uống lành mạnh khi bị tiểu đường thai kỳ. Dầu ô liu, dầu lạc, quả bơ, hầu hết các loại hạt, cá hồi, cá mòi, cá ngừ, hạt chia,… là những thực phẩm giàu chất béo không bão hòa.

Tiểu đường thai kỳ ăn gì để con tăng cân?

Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn gì để con tăng cân, mẹ khỏe mạnh?

Cách Nấu Cháo Cá Hồi Cho Bà Bầu Cho Thai Nhi Phát Triển Khỏe Mạnh

Cháo cá hồi là món ăn cực kỳ bổ dưỡng cho bà bầu giúp thai nhi phát triển mạnh khỏe, thông minh. Vì vậy, hôm nay Đảo sẽ hướng dẫn cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu đơn giản giúp mẹ bầu luôn ngon miệng, thai nhi khỏe mạnh. 

Phụ nữ mang thai nên bổ sung cá hồi cho bữa ăn thường xuyên

Bà bầu ăn cá hồi có tốt không?

Tốt cho việc phát triển trí não thai nhi: Cá hồi chứa nhiều axit béo omega-3 có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của tế bào não và hệ thần kinh. Hơn nữa, DHA là loại acid béo thuộc nhóm omega-3 là dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển trí não của thai nhi, trẻ nhỏ, giúp trẻ thông minh hơn. 

Giúp tâm trạng mẹ bầu thoải mái, ổn định: Khi mang thai tâm lý của phụ nữ rất dễ buồn bực, trầm cảm và mệt mỏi điều này gây ảnh hưởng xấu đến chính mẹ bầu và cả thai nhi. Giai đoạn này mẹ bầu cần bổ sung DHA có trong cá hồi để giúp ổn định tinh thần. 

Ngoài ra, cá hồi còn chứa nhiều loại vitamin A, vitamin E và kẽm giúp bảo vệ tốt bộ gen di truyền trong tế bào thai nhi. 

Bảo vệ sức khỏe tim mạch: Omega-3 trong cá hồi giúp duy trì lượng ổn định cholesterol của bà bầu, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

Phát triển tốt hệ thần kinh và võng mạc mắt của thai nhi nhờ các loại vitamin B3, B12 và omega-3 có trong cá hồi.

Protein và amino acid: Tốt cho hệ tiêu hóa, dễ hấp thụ. Đặc biệt, trong cá hồi chứa canxi giúp cho xương chắc khỏe.

Lưu ý cho bà mẹ mang thai khi ăn cá hồi

Mẹ bầu hoàn toàn an tâm khi chọn mua cá hồi tại Đảo Hải Sản

Cá hồi là loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng và rất tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, nếu không ăn uống theo chế độ khoa học thì nguy cơ “phản tác dụng” hay thậm chí mang lại nhiều nguy hiểm là điều rất dễ xảy ra. Vì vậy, mẹ bầu cần biết những lưu ý sau đây khi ăn cá hồi:

Khi ăn hải sản mẹ bầu cần chú ý lượng thủy ngân có trong hải sản đó. Thông thường, nồng độ thủy ngân trong các loại cá lớn như cá mập, cá thu, cá kiếm cao hơn so với những loại cá khác. Trong đó, cá hồi là loại cá thuộc nhóm có chứa hàm lượng thủy ngân thấp. 

Tuy nhiên, theo khuyến cáo thừ Cục Quản Lý thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ, bà bầu chỉ nên ăn khoảng 300g cá hồi/ tuần để đảm bảo an toàn, tránh bị nhiễm độc thủy ngân. Ngoài ra, cá hồi chứa hàm lượng chất đạm khá cao nên mẹ bầu nên ăn vào bữa chính và chia nhỏ lượng cá hồi để ăn trong tuần vì nếu ăn nhiều cá hồi trong một bữa sẽ bị đầy bụng, khó tiêu hóa. 

Ngoài ra, khi mua cá hồi mẹ bầu cần lựa chọn những nơi bán cá hồi tươi ngon, uy tín, có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Mẹ bầu có thể chọn mua cá hội tại những nơi uy tín, chất lượng như Đảo Hải Sản. Tránh trường hợp mua phải cá ươn, kém chất lượng gây nguy hiểm sức khỏe của mẹ và thai nhi. 

Cách nấu cháo cá hồi cho bà bầu

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Xương cá hồi: 300 gram

Phi lê cá hồi: 100 gram

Gạo nếp: 250 gram

Gạo tẻ: 1 nắm vừa

Đậu xanh có vỏ: 1 nắm vừa

Hành khô: 2 củ

Hành lá, rau thì là

Gia vị: nước mắm, muối, hạt nêm, tiêu,…

Cách sơ chế cá hồi chuẩn

Phi lê cá hồi rửa bằng chanh để khử mùi tanh, rửa lại bằng nước sạch. Sau đó thái nhỏ, cho một chút mắm, hạt nêm và ướp cá. 

Xương cá hồi rửa sạch, cắt thành từng khúc 3-4cm.

Gạo nếp và gạo tẻ, đậu xanh vo sạch qua nhiều lần nước rồi để ráo.

Hành củ bóc bỏ vỏ, sắt mỏng.

Hành lá và rau thì là nhặt bỏ gốc, lá hư, rửa sạch rồi thái nhỏ.  

Công thức làm món cháo cá hồi dinh dưỡng

Nên thưởng thức món cháo cá hồi trong lúc nóng hổi để không bị tanh mùi cá

Bước 1: Chuẩn bị nước hầm cháo

Bắc nồi lên bếp, cho nước vào đun sôi rồi cho xương cá vào luộc 10 phút. Dùng máy xay để xay hoặc giã tay cho nhuyễn  rồi lọc lấy nước cốt. 

Bước 2: Cho nguyên liệu vào nồi

Cho phần nước vừa lọc được, gạo nếp, gạo tẻ, đậu xanh vào nồi nước luộc cá rồi hầm. Hầm trong thời gian 45 phút, trong lúc hầm nếu thấy ít nước có thể cho thêm. 

Sau khi cháo chín thì nêm gia vị hạt nêm, muối, nhưng chỉ nên nêm hơi nhạt. 

Bước 3: Làm nhân cho cháo

Bắc lên bếp chảo chống dính, cho dầu ô liu vào chảo chờ nóng rồi cho hành vào phi thơm. Cho phần thịt cá hồi phi lê vào đảo đều rồi nêm gia vị vừa ăn cùng chút hành lá. 

Bước 4: Hoàn thành món cháo cá hồi

Sau khi hoàn thành, mẹ bầu có thể múc cháo ra bát, cho thêm phần cá đã xào cùng một ít thì là, hành và tiêu cho thơm là có thể thưởng thức được rồi.

Nếu cháo đã nguội Khách yêu nên đun lại cho cháo nóng, khi ăn nóng sẽ ngon hơn. 

Bà Bầu Ăn Gì Để Con Tăng Cân Nhanh?

/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/ba-bau-gi-de-con-tang-can-nhanh/

Trong quá trình mang thai, các mẹ đều muốn con tăng trưởng và phát triển toàn diện. Mỗi giai đoạn thai kỳ, bà bầu cần bổ sung dinh dưỡng khác nhau cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên, do chế độ ăn không hợp lý sẽ khiến cho mẹ tăng cân nhưng cân nặng của con không thay đổi. Vậy bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?

1. Bà bầu ăn gì để con tăng cân nhanh?

Mỗi giai đoạn thai kỳ, bà bầu cần bổ sung dinh dưỡng khác nhau cho cả mẹ và bé. Có rất nhiều người có quan niệm rằng phải ăn cho cả hai người và không quan tâm đến cân nặng. Do vậy, mẹ bầu tuy tăng cân nhưng thai nhi không tăng. Thế nhưng các mẹ cần hiểu rằng cân nặng của thai nhi sẽ phụ thuộc vào rất nhiều đến chất lượng của bữa ăn của người mẹ.

Bà bầu không nhất thiết phải ăn nhiều bởi vì phụ nữ mang thai trung bình mỗi ngày chỉ cần khoảng 300 calo so với trước khi mang bầu. Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để cho cơ thể thai nhi phát triển. Bà bầu ăn uống khoa học sẽ giúp cho cả mẹ và bé tăng cân đúng mức theo từng giai đoạn của thai kỳ.

Bà bầu ăn gì để vào con? Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu bao gồm:

Ưu tiên nhóm chất đạm: bổ sung thịt, trứng, cá, tôm, đậu đỗ, cua,… Chế độ ăn giàu đạm sẽ giúp cho thai nhi phát triển tốt hệ cơ và các tế bào máu mà không làm cho bà bầu bị béo hoặc tăng cân quá mức. Tuy nhiên, các bà bầu chỉ cần nạp đủ theo nhu cầu nếu ăn thừa đạm sẽ làm cản trở khả năng hấp thu canxi của cơ thể.

Ăn vừa đủ tinh bột: tinh bột bao gồm mỳ, ngô, gạo, khoai,.. rất nhiều bà bầu có quan điểm sai lầm rằng khi mang thai phải ăn nhiều cơm cho con khỏe mạnh. Tuy nhiên, trên thực tế là cách này chỉ khiến cho bà bầu nhanh tăng cân. Mỗi ngày bà bầu chỉ cần ăn từ 2-3 chén cơm và cố gắng ăn trước 8 giờ tối. Đối với bữa sáng bà bầu có thể thay cơm bằng bánh mì và sữa tươi tách béo.

Bổ sung thêm ngũ cốc: so với gạo trắng thì ngũ cốc là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào và còn bổ sung thêm nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất quan trọng. Hàm lượng chất xơ cao trong các loại thực phẩm từ ngũ cốc sẽ giúp giảm tình trạng táo bón ở phụ nữ mang thai. Bà bầu có thể thay thế một phần tinh bột bằng gạo lứt hoặc các loại ngũ cốc hoặc sử dụng chúng như bữa ăn phụ hoặc món ăn vặt thay cho bánh ngọt.

Thay sữa bầu bằng sữa tươi không đường tách béo: tuy chưa có nghiên cứu cụ thể nhưng bà bầu đã từng mang thai và sinh con có nhận xét rằng uống sữa bầu sẽ khiến cho mẹ rất nhanh béo vì có hàm lượng đường cao. Các loại sữa ngọt nhiều còn có thể gây nên tình trạng khó tiêu, nghén hoặc tiêu chảy nếu như cơ thể không đủ lượng men lactacse để tiêu hóa lượng đường có trong sữa. Thay vào đó, bà bầu nên thay sữa bầu bằng sữa tươi không đường tách béo đồng thời bổ sung thêm phô mai và sữa chua.

2. Các chất dinh dưỡng thiết yếu cho bà bầu

Ngoài việc lựa chọn thực phẩm cho bà bầu để con tăng cân nhanh thì cần phải chú trọng đến việc bổ sung đầy đủ các vi chất dinh dưỡng thiết yếu như:

Các loại vitamin nhóm A, B, C, D, E, K: có thể bổ sung thông qua các loại thực phẩm tự nhiên hàng ngày.

Canxi: thường có chứa nhiều trong trứng, sữa, sữa chua và váng sữa,…

Acid folic: đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của hệ thần kinh của thai nhi. Acid folic thường có nhiều trong gan động vật và các loại rau có lá màu xanh đậm như các loại đậu, súp lơ,…

Omega-3: có nhiều trong dầu oliu và mỡ cá hoặc dầu ăn,…

Protein: thường có trong các loại thực phẩm như gà, cá, thịt và trứng, đậu giúp cho quá trình tạo cơ, máu và xương.

Sắt: rất quan trọng cho sự tạo máu và vận chuyển oxy. Đặc biệt là trong thời kỳ mang thai bà bầu thường phải uống bổ sung sắt. Những loại thực phẩm có chứa nhiều sắt như gan gà, gan lợn, lòng đỏ trứng gà, thịt bò, đùi gà,… và các loại rau củ quả tự nhiên như đậu đỗ,…

Kẽm: có rất nhiều trong hải sản, cá, sữa và thịt gia cầm. Kẽm là nguyên tố cần thiết cho sự phát triển của trẻ, giúp đảm bảo kích thước vòng đầu và cân nặng của thai nhi. Ngoài ra, kẽm còn đóng vai trò nhất định cho sự phát triển của trẻ trước và sau khi sinh.

I-ốt: cần bổ sung iot để hoàn thiện sự phát triển não bộ của thai nhi.

3. Những điều cần lưu ý về cân nặng khi mang thai

Khi bắt đầu thai kỳ, cơ thể của người mẹ sẽ bắt đầu có sự thay đổi nhất định theo sự tăng trưởng của thai nhi, biểu hiện rõ nhất đó là việc tăng cân của mẹ. Thông thường, bà bầu chỉ nên tăng cân từ 10-15kg trong suốt 40 tuần của thai kỳ. Trong trường hợp sinh đôi, sinh ba hoặc có những biến chứng thai kỳ thì có thể sẽ tăng nhiều hơn. Một số vấn đề mà bà bầu cần lưu ý bao gồm:

Từ tháng thứ 4 của thai kỳ, mỗi tháng bà bầu chỉ nên tăng trong khoảng 1,5-2kg mỗi tháng. Ngoài việc bà bầu ăn uống khoa học thì cần kiểm tra cân nặng đều đặn.

Tăng cân quá nhiều hoặc quá ít đều ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Tăng cân quá nhiều sẽ dẫn tới nguy cơ mẹ bị đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật và tăng nguy cơ sinh non, tỷ lệ mổ lấy thai cao. Do đó, bà bầu cần có chế độ ăn uống khoa học để kiểm soát cân nặng theo từng giai đoạn của quá trình mang thai. Nếu tăng cân quá ít sẽ làm cho thai nhi chậm phát triển và thai suy dinh dưỡng, tăng tỷ lệ sinh non.

Tóm lại, trong thời kỳ mang thai cơ thể của người mẹ sẽ bắt đầu có sự thay đổi nhất định theo sự tăng trưởng của thai nhi, biểu hiện rõ nhất đó là việc tăng cân của mẹ. Do vậy, bà bầu cần có một chế độ ăn hợp lý để con tăng cân nhanh và mẹ bầu có mức tăng cân vừa phải theo từng giai đoạn. Mẹ bầu có thể đến cơ sở y tế để được thăm khám và tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách vui lòng bấm số

với bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Nên Uống Ngũ Cốc Vào Thời Gian Nào Để Mẹ Khỏe – Con Phát Triển trên website Iild.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!